Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cửa hàng kinh doanh xăng dầu và kho cảng

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cửa hàng kinh doanh xăng dầu và kho cảng nội địa, kho chưa nhiên liệu cảng sông, cảng biển tiếp nhiêu liệu

Ngày đăng: 05-05-2023

206 lượt xem

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cửa hàng kinh doanh xăng dầu và kho cảng nội địa, kho chưa nhiên liệu cảng sông, cảng biển tiếp nhiêu liệu 

MỤC LỤC

&

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1

1. Mục đích 1

2. Yêu cầu 2

II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH 3

1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3

1.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn khu vực dự án 4

1.2.1. Đặc điểm khí tượng 4

1.2.2. Đặc điểm về thủy văn/hải văn 7

1.3. Các kiểu đường bờ tại khu vực nguồn nước mặt tiếp nhận 8

2. Tính chất, quy mô đặc điểm của cơ sở 9

2.1. Thông tin công ty 9

2.2. Tính chất hoạt động của cơ sở 10

2.3. Quy mô các hạng mục của cơ sở 10

2.3.1. Cầu Cảng số 01: cầu hàng lỏng – 12.000DWT 10

2.3.2. Cầu Cảng số 02: cầu hàng khô – 10.000DWT 11

3. Lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó sự cố tràn dầu hiện có của cơ sở 18

3.1. Nguồn lực trang thiết bị 18

3.2. Nguồn nhân lực 18

3.2.1. Nguồn nhân lực tham gia ứng phó của Cảng 18

3.3. Nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài 20

3.4.  Nguồn lực hỗ trợ từ các cơ quan quản lý nhà nước 21

3.5. Khả năng ứng phó 21

4. Dự kiến các khu vực nguy cơ cao 22

III. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN ỨNG PHÓ 26

1. Tư tưởng chỉ đạo 26

2. Nguyên tắc ứng phó 26

3. Biện pháp ứng phó 26

3.1 Đối với các SCTD xảy ra do các cơ sở hoạt động lân cận, hoặc do tàu gây ra 27

3.2 Đối với các SCTD xảy ra do sai sót trong quá trình tiếp nhận hàng hóa và tàu thuyền của cảng 27

3.3 Thông báo, báo động 29

3.3.1. Quy trình thông báo, báo động chung 29

3.3.2. Quy trình thông báo, báo động nội bộ 33

3.3.3. Quy trình thông báo ra bên ngoài 34

3.4. Tổ chức ngăn chặn 35

3.4.1. Nguyên tắc 35

3.4.2. Hoạt động triển khai ứng phó 36

3.4.3 Thông tin liên lạc khi có sự cố 38

3.4.4. Kết thúc quá trình ứng phó 38

4. Tổ chức sử dụng lực lượng 40

4.1. Lực lượng thông báo, báo động 40

4.2. Lực lượng tại chỗ 41

4.3. Lực lượng tăng cường 41

4.3.1.Ứng phó sự cố cấp I 41

4.3.2 Ứng phó sự cố cấp II và cấp III 43

4.4 Lực lượng khắc phục hậu quả 44

IV. DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG TRÀN DẦU, BIỆN PHÁP XỬ LÝ 45

4. Diễn biến của dầu tràn theo thời gian 45

4.1. Các quá trình xảy ra trong diễn biến dầu tràn theo thời gian 45

4.2 Diễn biến mức độ mô phỏng dầu tràn theo thời gian 48

4.2.1. Đặt vấn đề 48

4.2.2 Phương pháp luận 49

4.2.3. Số liệu đầu vào 51

4.2.4. Kịch bản 1: Sự cố tràn 20 tấn dầu 55

4.2.5. Kịch bản 2: Sự cố tràn 500 tấn dầu 56

V. NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ 58

1. Lãnh đạo chỉ huy cơ sở 58

2. Lực lượng tiếp nhận cấp phát 58

3. Lực lượng tuần tra canh gác, bảo vệ 58

4. Các ban ngành của công ty 58

5. Phối hợp với các đoàn thể, xã hội và ban, ngành của địa phương 59

6. Công tác đào tạo, diễn tập 59

6.1.Kế hoạch, chương trình đào tạo 59

6.2.Diễn tập 59

6.2.1.Diễn tập báo động 59

6.2.2.Diễn tập ứng phó trong phòng 60

6.3.3.Diễn tập thực tế 60

7. Cập nhật kế hoạch, triển khai kế hoạch ứng phó SCTD và báo cáo 60

VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM 62

1. Đảm bảo thông tin liên lạc 62

2. Đảm bảo phương tiện, trang thiết bị, vật tư và nhân lực ứng phó sự cố tràn dầu 62

3. Đảm bảo vật chất cho các đơn vị tham gia ứng phó, khắc phục hậu quả 62

4. Tổ chức y tế, thu dung cấp cứu người bị nạn 62

VII. TỔ CHỨC CHỈ HUY 63

1.Cơ cấu tổ chức và phối hợp 64

1.1. Lực lượng chỉ đạo ứng phó 64

1.1.1.Trưởng ban chỉ đạo thường trực – Tổng Xưởng 64

1.1.2. Phó ban chỉ đạo thường trực – Giám đốc cảng 65

1.2.Lực lượng triển khai ứng phó tại hiện trường 66

1.2.1.Chỉ huy hiện trường – Phụ tá Giám đốc 66

1.2.2.Chỉ huy phó hiện trường – Đội trưởng ứng phó HVS 66

1.2.3.Ủy viên – Phó bộ phận Cảng 66

1.2.4.Ủy viên hậu cần – Phó bộ phận Cảng 67

1.3.Công tác hậu cần 67

1.4. Cơ sở để kết thúc các hoạt động ứng phó 67

1.5. Báo cáo về sự cố tràn dầu 67

1.6.Công tác bồi thường thiệt hại 68

 

 

KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CỦA CỬA HÀNG KINH DOANH XĂNG DẦU CÔN ĐẢO VÀ CỬA HÀNG KINH DOANH XĂNG DẦU

Công ty CP Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng Minh Phương xin trình bày kế hoạch lập báo cáo kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu cho cửa hàng kinh doanh xăng dầu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng khối lượng dự trữ 480m3 và Cửa hàng kinh doanh xăng dầu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng khối lượng dự trữ 620m3

 

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

I. Giới thiệu tổng quan về kế hoạch

II. Định nghĩa – viết tắt.

CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, CƠ SỞ PHÁP LÝ

I. Mục đích, đối tượng kế hoạch.

II. Phạm vi kế hoạch.

III. Cơ sở pháp lý.

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI.

I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.

1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu.

2. Đặc điểm khí tượng thủy văn.

a. Nhiệt độ.

b. Lượng mưa.

c. Gió (vận tốc, hướng gió các tháng trong năm...)

d. Dòng chảy (vận tốc, hướng gió các tháng trong năm... )

e. Bão (nếu có.... )

f. ...

3. Đặc điểm địa hình, đường bờ

a. Địa hình (đặc điểm, cấu tạo, phân loại ...)

b. Đường bờ (đặc điểm, cấu tạo, phân loại ...)

II. Đặc điểm kinh tế xã hội

1. Các hoạt động vui chơi, giải trí, các bãi tắm du lịch, công viên.

2. Các hoạt động hàng hải.

3. Các hoạt động khai thác thăm dò dầu khí (nếu có).

4. Các hoạt động ngư nghiệp.

5. Các hoạt động sử dụng nguồn nước biển.

III. Đặc điểm môi trường sinh thái

1. Hệ sinh thái trên cạn.

a. hệ thực vật trên cạn.

b. Hệ động vật trên cạn.

2. Hệ sinh thái dưới nước.

a. Sinh vật nổi (động, thực vật nổi).

b. Sinh vật đáy (động, thực vật đáy).

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU CỦA ĐƠN VỊ

I. Thống kê các sự cố tràn dầu đã xảy ra.

II. Các nguồn tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu

Các cụm cảng, kho xăng dầu, nhà máy và các hoạt động kinh doanh xăng dầu khác có nguy cơ tràn dầu (công suất, trữ lượng chứa/chuyển tải dầu, lượng phương tiện, tàu thuyền có nguy cơ tràn dầu khi ra vào khu vực ... )

III. Đặc điểm và tính chất hóa lý của các loại dầu hiện có trong đơn vị.

IV. Diễn biến của tràn dầu (quá trình phong hóa dầu).

V. Mô hình dự đoán hướng di chuyển của vệt dầu (nếu có).

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cửa hàng kinh doanh xăng dầu và kho cảng nội địa, kho chưa nhiên liệu cảng sông, cảng biển tiếp nhiêu liệu 

CHƯƠNG 5: CÁC KHU VỰC CÓ THỂ BỊ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỪ SỰ CỐ TRÀN DẦU

(Chỉ ra các khu vực có thể bị tác động và ảnh hưởng từ sự cố tràn dầu dựa trên các nguồn tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu, các thông tin về đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội, môi trường, sinh thái .. hoặc dựa trên việc phân tích và dự đoán hướng di chuyển của vệt dầu bằng mô hình dự đoán hướng di chuyển nếu có)

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHÂN LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CỦA TỈNH (NẾU CÓ)/HOẶC KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

I. Phương tiện

1. Tàu ứng phó.

2. Phương tiện khác (phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nhân lực và phương tiện tham gia làm sạch đường bộ, ...)

II. Trang thiết bị ứng phó

III. Nhân lực ứng phó

IV. Nguồn lực bên ngoài (có thể huy động/yêu cầu hổ trợ được)

V. Kế hoạch đầu tư, mua sắm phương tiện và trang thiết bị ứng phó.

CHƯƠNG 7: PHÂN CẤP QUY MÔ

I. Quy mô sự cố cấp I.

II. Quy mô sự cố cấp II.

III. Quy mô sự cố cấp III.

CHƯƠNG 8: QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU

I. Quy trình thông báo

1. Quy trình tổng thể.

2. Sơ đồ thông báo.

3. Mẫu thông báo sự cố.

4. Thông báo đến các khu vực lân cận.

5. Các đơn vị, cơ quan, lực lượng có thể hổ trợ ứng phó trên ngoài.

II. Quy trình báo động

1. Quy trình tổng thể.

2. Sơ đồ báo động.

III. Quy trình tổ chức, triển khai ứng phó

1. Quy trình chung

2. Sơ đồ tổ chức, triển khai ứng phó (phát hiện, thông báo, theo dõi, đánh giá và tổ chức triển khai ứng phó.

IV. Danh sách liên lạc

1. Danh sách liên lạc nội bộ.

2. Danh sách liên lạc bên ngoài.

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cửa hàng kinh doanh xăng dầu và kho cảng nội địa, kho chưa nhiên liệu cảng sông, cảng biển tiếp nhiêu liệu 

CHƯƠNG 9: CƠ CẤU TỔ CHỨC ỨNG PHÓ

I. Các cơ quan, lực lượng nòng cốt và đơn vị triển khai ứng phó liên quan tại tỉnh/thành phố.

II. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và phối hợp ứng phó của đơn vị

III. Tổ chức sẵn sàn ứng phó sự cố của đơn vị

1. Cấp ứng phó gián tiếp (cấp chỉ đạo ứng phó).

- Chỉ huy chung (Ban chỉ đạo ứng phó).

- Chỉ huy thường trực (Phó ban chỉ đạo thường trực).

2. Cấp ứng phó trực tiếp (cấp thực hiện ứng phó)

- Chỉ huy hiện trường.

- Lực lượng ứng phó tại hiện trường.

CHƯƠNG 10: TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ KHI CÓ SỰ CỐ

I.  Bên gây ô nhiễm.

II. Cấp ứng phó gián tiếp.

- Chỉ huy chung (Ban chỉ đạo ứng phó).

- Chỉ huy thường trực (Phó ban chỉ đạo thường trực).

III. Cấp ứng phó trực tiếp (cấp thực hiện ứng phó).

- Đơn vị, lực lượng chuyên trách, nòng cốt.

IV. Cơ quan thẩm quyền và đơn vị liên quan

– Cảng vụ, bộ đội biên phòng, phòng cháy chữa cháy, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.

V. Người dân

CHƯƠNG 11: TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ XẢY RA TRONG TỈNH

I. Kế hoạch, chiến lược

(Đơn vị/đội/nhóm đảm trách nắm các yếu tố thời tiết, gió, dòng chảy, thủy văn, địa hình, đường bộ, các dữ liệu về nhạy cảm môi trường, các đặc tính củ dầu, mô hình dự đoán hướng di chuyển vệt dầu, ...)

II. Hoạt động ứng phó hiện trường

1. Các hoạt động ứng phó trên biển (Đơn vị/đội/nhóm đảm trách; sơ đồ hướng dẫn triển khai quây chặn, thu hồi sử dụng chất phân tán, các trang thiết bị, ...)

2. Các hoạt động ứng phó trên không (nếu có).

(Đơn vị/đội/nhóm đảm trách; sơ đồ hướng dẫn giám sát, sử dụng chất phân tán từ trên không, ...)

3. Các hoạt động ứng phó trên sông/ven bờ

(Đơn vị/đội/nhóm đảm trách; sơ đồ hướng dẫn làm sạch, bảo vệ đường bờ, các trang thiết bị, ...)

4. Các hoạt động ứng phó trên bờ

(Đơn vị/đội/nhóm đảm trách; sơ đồ hướng dẫn làm sạch, bảo vệ đường bờ, các trang thiết bị, ...)

5. Các hoạt động quản lý, xử lý dầu và rác thải dầu thu hồi

a. Khảo sát, đánh giá các khu vực địa hình liên quan đến kế hoạch.

b. Xác định các vị trí có thể lập kết cấu và rác thải dầu thu hồi tại hiện trường.

c. Phương án quản lý chất thải tại hiện trường.

d. Phân loại và xử lý chất thải nhiễm dầu thu hồi.

6. Các hoạt động đánh giá môi trường

(Đơn vị/đội/nhóm đảm trách việc đánh giá mức độ ảnh hưởng và thiệt hại khi có sự cố tràn dàu xảy ra và các giai đoạn khi kết thúc sự cố, đưa ra các giải pháp giảm thiểu tác động và hạn chế ô nhiễm về môi trường trong và ngoài khu vực sự cố).

7. Các hoạt động, phương tiện truyền thông đại chúng

(Đơn vị/đội/nhóm đảm trách để giữ liên lạc, duy trì giữa cấp chỉ đạo ứng phó và cấp thực hiện ứng phó để hoạt động ứng phó được diễn ra thông suốt, đảm bảo; trả lời và cung cấp thông tin cho báo chi).

III. Các thủ tục tài chính và hành chính

(Cơ quan/đơn vị đảm trách cần được đảm bảo các thủ tục pháp lý, tài chính trong suốt quá trình diễn ra sự cố và sau khi kết thúc sự cố, cập nhật các văn bản, cơ sở pháp lý liên quan).

IV. Công tác hậu cần

1. Công tác đảm bảo thông tin liên lạc.

2. Công tác đảm bảo phương tiện thông tin, trang thiết bị, nhân lực và các thiết bị vật tư khác.

3. Công tác đảm bảo lương thực, thực phẩm.

4. Công tác đảm bảo sức khỏe và an toàn tại hiện trường.

5. Công tác đảm bảo an ninh trật tự.

CHƯƠNG 12: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT SỰ CỐ VÀ KẾT THÚC CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ

(Kiểm soát các hoạt động ứng phó tại hiện trường, công tác hậu cần, tài chính, thủ tục hành chính, pháp lý và cơ sở kết thúc hoạt động ứng phó).

CHƯƠNG 13: CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TỪ SỰ CỐ TRÀN DẦU

I. Cơ sở pháp lý

II. Nguyên tắc bồi thường.

III. Thủ tục và hồ sơ pháp lý đòi bồi thường.

IV. Cơ quan, đơn vị thống kê thiệt hại từ sự cố của đơn vị.

CHƯƠNG 14: ĐÀO TẠO, DIỄN TẬP, CẬP NHẬT VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH

I.  Đào tạo/tập huấn

1. Lập kế hoạch và chương trình đào tạo hằng năm.

2. Danh sách các cán bộ nhân viên sẽ được đào tạo/tập huấn.

3. Những địa điểm, địa chỉ có thể gửi đi đào tạo, tập huấn.

II. Diễn tập

1. Kịch bản ứng phó.

2. Tổ chức, triển khai và thời gian diễn tập định kỳ.

III. Cập nhật

IV. Phát triển kế hoạch

CHƯƠNG 15: QUẢN LÝ, TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

I. Quản lý kế hoạch

          (Tiến độ thực hiện, các mốc thời gian thực hiện và hoàn thành)

II. Triển khai và thực hiện kế hoạch

1. Các công việc triển khai (thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục).

2. Các đơn vị thực hiện.

3. Đơn vị hỗ trợ.

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cửa hàng kinh doanh xăng dầu và kho cảng nội địa, kho chưa nhiên liệu cảng sông, cảng biển tiếp nhiêu liệu 

HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
Số:  08-04/HĐDV/MP-HHVN

(V/v:  Cập nhật, thẩm định và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam theo quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Căn cứ:

· Bộ Luật dân sự 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành;

· Luật Thương mại 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành;

· Quyết định 12/2021/QĐ-TTg quyết định ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu.

· Nhu cầu của Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư công trình hàng hải Việt Nam và năng lực của Công ty CP Tư vấn đầu tư & Thiết kế xây dựng Minh Phương.

 

Hôm nay, ngày 08 tháng 04 năm 2022, tại trụ sở Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư & Thiết Kế Xây Dựng Minh Phương, Chúng tôi gồm các Bên:

Bên A:

Tên đơn vị  : Công Ty Cổ Phần Tư vấn đầu tư Việt Nam.

Địa chỉ           : 

Mã số thuế : 020081200

Người đại diện : Ông

Chức vụ : Tổng Giám đốc

Bên B:  

Tên đơn vị : Công ty CP Tư vấn đầu tư & Thiết kế xây dựng Minh Phương

Địa chỉ trụ sở chính : 28B Mai Thị Lựu, P. Đakao, Q1, TP.HCM

Mã số thuế : 0305986789

Người đại diện : Ông Nguyễn Văn Thanh

Chức vụ : Giám Đốc

Tài khoản ngân hàng: 182494339 tại ngân hàng ACB, CN Thị Nghè, TP.HCM

Cùng thỏa thuận, đồng ý ký kết hợp đồng dịch vụ với các điều khoản sau:

 

ĐIỀU 1: NỘI DUNG CÔNG VIỆC

Bên A đồng ý giao và Bên B đồng ý nhận thực hiện cập nhật, thẩm định và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam theo hình thức đơn giá trọn gói. Các nội dung thực hiện nhưng không giới hạn gồm:

- Thu thập thông tin, tiến hành cập nhật, chỉnh sửa nội dung Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam theo quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

- Thực hiện các thủ tục thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam.

ĐIỀU 2: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN, KẾT QUẢ THỰC HIỆN.

1. Thời gian bắt đầu:

Ngay sau khi hai hên ký hợp đồng và Bên A đã cung cấp đầy đủ thông tin, hồ sơ cơ bản liên quan dự án theo yêu cầu Bên B và bên A chuyển tiền tạm ứng cho bên B.

2. Thời gian thực hiện hợp đồng:

Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày tính thời gian bắt đầu, Bên B phải hoàn thành nội dung bản Cập nhật Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam và trình nộp hồ sơ xin thẩm định và phê duyệt tới UBND tỉnh Đồng Nai.

3. Thời gian thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu:

Trong vòng 60 ngày kể từ ngày kể từ ngày tính thời gian bắt đầu, bên B phải hoàn tất việc phê duyệt kết hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho Công ty CPHH Vedan Việt Nam và bàn giao kết quả thực hiện hợp đồng theo mực 4 điều này cho bên A.

4. Kết quả thực hiện:

Kết quả thực hiện hợp đồng này, bên B sẽ phải bàn giao cho bên A các hồ sơ gồm:

- Bản Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam sau khi đã cập nhật, có dấu mộc xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước.

- File mềm bản cập nhật Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam.

- Quyết định phê duyệt hoặc văn bản cập nhật Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam do UBND tỉnh Đồng Nai hoặc Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai ban hành.

 

 ĐIỀU 3:  ĐƠN GIÁ DỊCH VỤ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

1. Đơn giá trọn gói dịch vụ cập nhật, thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam là: 98.600.000 đồng ( Chín mươi tám triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn./.)

· Đơn giá trên đã bao gồm toàn bộ thuế, phí và các chi phí phát sinh trong quá trình lập, thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu.

2. Phương thức thanh toán:

Chia thành 02 đợt, cụ thể như sau:

· Đợt 1: Bên A tạm ứng cho Bên B số tiền là: 44.300.000 VND (Bốn mươi bốn triệu ba trăm nghìn đồng) ngay sau khi ký hợp đồng và bên B xác nhận đã được bên A cung cấp đầy đủ thông tin, hồ sơ để thực hiện hợp đồng.

· Đợt 2: Bên A thanh toán cho Bên B tương ứng với số tiền là: 44.300.000 VND (Bốn mươi bốn triệu ba trăm nghìn đồng) cho Bên B ngay sau khi bên B hoàn thành, bàn giao cho bên A: Một (01) Văn bản chứng nhận hoàn thành kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định cấp và hóa đơn GTGT.

· Trong trường hợp Bên A chưa đồng ý với các nội dung báo cáo của Bên B, Bên A có quyền yêu cầu Bên B chỉnh sửa nội dung.

Hồ sơ đề nghị thanh toán gồm:

+ Giấy đề nghị thanh toán;

+ Hóa đơn VAT.

+ Biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng.

3. Hình thức thanh toán: Chuyển khoản bằng tiền VNĐ.

ĐIỀU 4: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN

1. Trách nhiệm của Bên A

· Bảo đảm cung cấp kịp thời và đầy đủ cho Bên B toàn bộ hồ sơ, tài liệu cần thiết có liên quan;

· Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho Bên B trong quá trình làm hồ sơ;

· Trao đổi, bàn bạc với Bên B, giải quyết các vướng mắc trong quá trình làm hồ sơ nhằm đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc mà hai Bên đã thống nhất;

· Thanh toán đầy đủ phí dịch vụ cho Bên B.

2. Trách nhiệm của Bên B:

· Hoàn thành sản phẩm bàn giao cho Bên A đúng với tiến độ và nội dung mà hai Bên đã thống nhất;

· Hiểu rõ nội dung và yêu cầu của Bên A, thực hiện công việc đạt yêu cầu của Bên A;

· Phối hợp với Bên A trong quá trình thực hiện hợp đồng để dự án đạt được yêu cầu mong muốn;

· Có trách nhiệm cập nhật, chỉnh sửa, hoàn thiện bản Cập nhật Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu theo 12/2021/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

· Trình thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CPHH Vedan Việt Nam. 

ĐIỀU 5:   BẢO MẬT

1. Bên B phải lưu giữ chặt chẽ, cẩn mật bất cứ thông tin kỹ thuật và tài liệu nào do Bên A đã cung cấp, cũng như các tài liệu, thông tin có liên quan khác do Bên B thực hiện theo Hợp đồng tuân theo các quy chế bảo mật của Nhà nước Việt Nam.

2. Mọi tài liệu/nội dung tài liệu Bên A bàn giao cho Bên B được xem như là tài sản của Bên B và Bên B có toàn quyền sử dụng cho mục đích công việc nêu trong Điều 1 hợp đồng này.

3. Việc bên B sử dụng các tài liệu, thông tin của bên A cung cấp để thực hiện bất kì hoạt động nào ngoài nội dung công việc trong hợp đồng này là hành vi vi phạm pháp luật và  phải chịu bồi thường vời mọi tổn thất gây ra.

ĐIỀU 6: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

1. Mọi tranh chấp, mâu thuẫn có thể phát sinh giữa hai Bên trong quá trình thực hiện Hợp đồng sẽ được ưu tiên giải quyết bằng phương thức thương lượng, hòa giải trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau và cùng có lợi;

2. Trường hợp các tranh chấp Hợp đồng (nếu có) không thể giải quyết thỏa đáng bằng phương thức nếu tại Điều 6.1, thì sự việc tranh chấp sẽ được đưa ra xét xử tại Tòa án có thẩm quyền.

3. Hai Bên cam kết thực hiện tốt các điều khoản đã thỏa thuận trong Hợp đồng;

4. Hợp đồng này được lập thành 04 (bốn) bản có giá trị pháp lý ngang nhau, mỗi Bên giữ 02 bản.

Xem Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cửa hàng kinh doanh xăng dầu và kho cảng nội địa, kho chưa nhiên liệu cảng sông, cảng biển tiếp nhiêu liệu 

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

Mục đích của Kế hoạch ƯPSCTD là cung cấp cho các cá nhân và đơn vị có trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu những thông tin cần thiết để đảm bảo công tác ứng cứu diễn ra nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Kế hoạch được xây dựng theo hướng giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động phát sinh từ SCTD đến môi trường tiếp nhận;

Mục đích chính của Kế hoạch ƯPSCTD là thiết lập một quy trình phản ứng kịp thời, hiệu quả, phối hợp tốt giữa các bên có liên quan đối với bất kỳ SCTD có thể xảy ra do hoạt động tràn dầu;

Việc xây dựng Kế hoạch nhằm cung cấp thông tin cần thiết để đảm bảo công tác ứng phó nhanh chóng, an toàn và hiệu quả khi có sự cố tràn dầu xảy ra. Từ đó, giảm thiểu đến mức thấp nhất các thiệt hại về con người, môi trường sinh thái, kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân do tác động của SCTD gây ra.

Kế hoạch này xây dựng cho các đối tượng là CBCNV của Cảng, đơn vị ứng phó sự cố tràn dầu chuyên nghiệp mà cảng ký hợp đồng là Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải biển và các đối tượng có liên quan khác trong quá trình ứng phó sự cố tràn dầu.

Phạm vi của Kế hoạch này là toàn bộ các sự cố tràn dầu có thể xảy ra trong phạm vi 02 cảng (01 cảng cầu hàng lỏng 12.000 DWT; 01 cảng cầu hàng khô 10.000 DWT) trên sông .

Mục tiêu cụ thể:

- Tuân thủ Quyết định 12/2021/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu.

- Xác định, đánh giá các nguồn tiềm ẩn sự cố tràn dầu cũng như quy trình, cơ cấu tổ chức ứng phó của cơ sở;

- Đánh giá và hoàn thiện về năng lực trong hoạt động ứng phó sự cố, chỉ đạo/chỉ huy ứng phó và huy động nguồn lực của các cơ sở cũng như cơ quan quản lý;

- Đảm bảo khả năng ứng phó kịp thời và có hiệu quả của BCH ƯPSCTD của cơ sở đối với mọi trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu nhằm ngăn chặn, hạn chế và giảm thiệt hại về môi trường và kinh tế đến mức tối thiểu.

- Trang bị và hoàn thiện cơ sở vật chất, các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động ứng phó trong trường hợp xảy ra sự cố;

- Đảm bảo công tác hướng dẫn đào tạo, tập huấn diễn tập cho lực lượng ứng phó của cơ sở, sẵn sàng thực hiện ứng phó sự cố theo phương châm “4 tại chỗ”: Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư, phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ.

2. Yêu cầu

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu được xây dựng dựa trên việc giả định các tình huống sát với tình hình thực tế, phù hợp với lực lượng tham gia, phương tiện, trang thiết bị hiện có của đơn vị ứng phó Doanh nghiệp  được hợp đồng với Cảng Việt Nam theo hợp đồng kinh tế  số 29/2020/HVS(đính kèm trong Phụ lục)

Kế hoạch được xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đánh giá được hiện trạng điều kiện tự nhiên, thực trạng nguồn lực ứng phó tràn dầu của cơ sở.

- Nhận diện được các đối tượng, khu vực có khả năng cao gây ra sự cố tràn dầu.

- Nhận diện được tổ chức, lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó khi có sự cố tràn dầu.

- Dự kiến được các tình huống tràn dầu xảy ra tại cơ sở và đề xuất biện pháp xử lý phù hợp.

- Phân công hợp lý nhiệm vụ cho các thành viên, phòng ban liên quan trong công tác ứng phó sự cố tràn dầu.

- Đảm bảo các công tác về thông tin liên lạc, trang thiết bị ứng phó, công tác hậu cần, y tế,… cho các lực lượng tham gia ứng phó.

 

- Thành lập và tổ chức hoạt động cho BCH ƯPSCTD của cơ sở.

GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (08) 35146426 - (08) 22142126  – Fax: (08) 39118579 - Hotline 090 3649782 - 0907957895

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha