Hồ sơ xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy chế biến bột mỳ

Hồ sơ xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy chế biến bột mỳ, thủ tục xin Giấy Phép Môi Trường đảm bảo chuẩn yêu cầu môi trường giá rẻ, nhanh chóng. Thời gian lập hồ sơ xin Giấy Phép Môi Trường lập nhanh chóng, đảm bảo

Hồ sơ xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy chế biến bột mỳ

  • Mã SP:GPMT nm bot my
  • Giá gốc:180,000,000 vnđ
  • Giá bán:170,000,000 vnđ Đặt mua

Hồ sơ xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy chế biến bột mỳ, thủ tục xin Giấy Phép Môi Trường đảm bảo chuẩn yêu cầu môi trường giá rẻ, nhanh chóng. Thời gian lập hồ sơ xin Giấy Phép Môi Trường lập nhanh chóng, đảm bảo

MỞ ĐẦU 8

1. Xuất xứ của dự án 8

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện giấy phép môi trường 8

2.1. Căn cứ Luật 8

2.2. Căn cứ Nghị định 9

2.3. Căn cứ Thông tư 9

2.4. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 9

3. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền 10

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 12

1. Tên chủ cơ sở 12

2. Tên cơ sở 12

3. Vị trí của cơ sở 12

4. Công suất hoạt động của cơ sở 13

5. Công nghệ sản xuất của cơ sở 13

5.1. Công nghệ sản xuất bột mì rấm 13

5.2. Công nghệ sản xuất bột mì tinh 15

5.3. Danh mục máy móc thiết bị 17

6. Các hạng mục công trình 18

6.1. Diện tích tổng thể các hạng mục công trình 18

6.2. Kết cấu các hạng mục 19

7. Sản phẩm của cơ sở 21

8. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 23

8.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở 23

8.2. Nguồn cung cấp điện 25

8.3. Nguồn cung cấp nước 25

9. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 27

9.1. Nhu cầu sử dụng lao động và thời gian làm việc 27

9.2. Tiến độ thực hiện dự án, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 27

9.3. Tóm tắt quy mô, tính chất của các nguồn thải phát sinh tại cơ sở 29

CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 30

1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 30

2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 30

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 34

1. Công trình biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 34

1.1. Thu gom, thoát nước mưa 34

1.2. Thu gom, thoát nước thải 36

1.3. Công trình xử lý nước thải 40

2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 51

2.1. Biện pháp xử lý khí thải phát sinh từ trình sấy bột mì, sấy bã mì  51

2.2. Biện pháp xử lý bụi tại khâu đóng bao thành phẩm 52

2.3. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển 52

2.4. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng 52

2.5. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác 53

3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 53

3.1. Đối với rác thải sinh hoạt 53

3.2. Đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường 54

4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn nguy hại 56

5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 58

6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và trong quá trình hoạt động 60

6.1. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải 60

6.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác 61

7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 66

8. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thuỷ lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thuỷ lợi 66

9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học 66

10. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 66

10.1. Chi tiết các nội dung thay đổi của cơ sở so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo Đánh giá tác động môi trường 66

10.2. Đánh giá tác động từ việc thay đổi nội dung thay đổi của cơ sở so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo Đánh giá tác động môi trường 67

CHƯƠNG 4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 68

1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải 68

1.1. Nguồn phát sinh nước thải 68

1.2. Dòng nước thải, lưu lượng xả thải 68

1.3. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 68

2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 69

3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 69

5. Nội dung đề nghị cấp phép về quản lý chất thải 69

5.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đề nghị cấp phép 69

5.2. Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường đề nghị cấp phép 69

5.3. Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại đề nghị cấp phép 70

6. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất. 71

CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 72

CHƯƠNG 6 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 74

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 74

2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 76

2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 76

2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 76

2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 76

3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 76

CHƯƠNG 7 KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

Hồ sơ xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy chế biến bột mỳ, thủ tục xin Giấy Phép Môi Trường đảm bảo chuẩn yêu cầu môi trường giá rẻ, nhanh chóng. Thời gian lập hồ sơ xin Giấy Phép Môi Trường lập nhanh chóng, đảm bảo

 Thuyết minh quy trình công nghệ

Công đoạn 1: Tiếp nhận khoai mì

Nguyên liệu là củ khoai mì tươi được vận chuyển đến nhà máy để chế biến. Củ khoai mì được chứa trong sân rộng, thời gian xử lý khoai mì củ tươi từ khi thu hoạch đến khi đưa vào chế biến càng nhanh càng tốt để tránh tổn thất tinh bột, thời gian lưu không quá 48 giờ.

Công đoạn 2: Bào vỏ

Nguyên liệu củ mì tươi sau khi nhập được bào vỏ sơ bộ và loại bỏ tạp chất, đất cát.

Công đoạn 3: Ngâm, rửa củ

Củ mì sau khi bào vỏ được đem ngâm vào nước trong các hồ với thời gian từ 3 đến 4 ngày cho củ mì mềm.

Công đoạn 4: Cối khuấy tách xơ bã

Khoai mì sau khi được ngâm mềm tiếp tục chuyển qua công đoạn nghiền thành hỗn hợp bột, xơ và bã. Hỗn hợp này được đưa vào cối khuấy để tách dung dịch sữa bột và xơ, bã, các tạp chất. Công đoạn này được cung cấp thêm nước sạch nhằm tăng thêm tỷ lệ thu hồi tinh bột.

Công đoạn 5: Bột nước

Tại công đoạn này hỗn hợp bột sẽ được ly tâm nhằm tách tinh bột ra khỏi nước và bã. Trong quá trình này, tinh bột được tách khỏi sợi xenluloza, làm sạch sợi mịn trong bột sữa và tẩy trắng tinh bột để tránh lên men và làm biến màu.

Công đoạn 6: Lắng

Dịch sữa bột sau khi được tách tiếp tục chuyển qua các hồ lắng và tách nước.

Thành phẩm: Lượng bột thu được sẽ được trộn với bột mì tinh theo tỉ lệ nhất định đem bán cho các cơ sở làm bánh tại địa phương và các vùng lân cận.

5.2. Công nghệ sản xuất bột mì tinh

 Quy trình công nghệ

Hồ sơ xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy chế biến bột mỳ, thủ tục xin Giấy Phép Môi Trường đảm bảo chuẩn yêu cầu môi trường giá rẻ, nhanh chóng. Thời gian lập hồ sơ xin Giấy Phép Môi Trường lập nhanh chóng, đảm bảo
 

2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn nguy hại

 Khối lượng

Khối lượng CTNH của nhà máy phát sinh ước tính như trong bảng sau:

Bảng 3.10. Danh sách chất thải nguy hại phát sinh trung bình

Stt

Tên chất thải

Trạng thái tồn tại

Số lượng (kg/năm)

Mã CTNH

Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải

Rắn

12

16 01 06

Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

Rắn

20

18 02 01

Pin, ắc quy chì thải

Rắn

03

19 06 01

Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện (khác với các loại nêu tại mã 16 01 06, 16 01 07, 16 01 12) có các linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH)

Rắn

06

16 01 13

Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải

Lỏng

20

17 02 03

Bao bì mềm thải(KS)

Rắn

20

18 01 01

Bao bì cứng thải bằng nhựa(KS)

Rắn

20

18 01 03

Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (composit....)

Rắn

15

18 01 03

Tổng cộng

 

106

 

(Nguồn: DNTN lò mì Tư Bông, 2023)

Ghi chú: (KS) là chất thải công nghiệp phải kiểm soát, cần áp dụng ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật môi trường về ngưỡng chất thải nguy hại để phân định là chất thải nguy hại hay chất thải rắn công nghiệp thông thường theo quy định của Thông tư số 02/2022/TT – BNTMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.

 Khu vực lưu trữ:

Kho chứa CTNH với diện tích 20 m2 được xây dựng theo quy định:

- Khu vực lưu trữ CTNH được xây dựng tách riêng với khu vực khác;

- Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ chất thải nguy hại; mặt sàn đảm bảo kín kít, không bị thẩm thấu và tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào;

- Có biện pháp cách ly với các loại chất thải nguy hại hoặc nhóm chất thải nguy hại khác có khả năng phản ứng hoá học với nhau;

- Khu lưu giữ chất thải nguy hại phải bảo đảm không chảy tràn chất lỏng ra bên ngoài khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn;

- Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại phải trang bị các dụng cụ, thiết bị, vật liệu sau: có đầy đủ thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy;

- Có vật liệu hấp thụ (như cát khô hoặc mùn cưa) và xẻng để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn chất thải nguy hại ở thể lỏng;

- Có biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại chất thải nguy hại được lưu giữ theo tiêu chuẩn Việt Nam về dấu hiệu cảnh báo liên quan đến chất thải nguy hại và có kích thước tối thiểu 30 cm mỗi chiều

- Khu vực kho lưu trữ chất thải nguy hại được gắn dấu hiệu cảnh báo nguy hại.

 Hình thức lưu trữ

- Các loại chất thải có trạng thái tồn tại dạng rắn được phân loại, thu gom và lưu trữ vào các thùng chứa 100L có dán nhãn cảnh báo nguy hại cho từng loại chất thải:

+ Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 

+ Bao bì mềm thải 

+ Bao bì cứng thải bằng nhựa 

+ Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm các vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại 

+ Pin, ắc quy chì thải 

+ Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện (khác với các loại nêu tại mã 16 01 06, 16 01 07, 16 01 12) có các linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH)

- Các loại chất thải có trạng thái tồn tại dạng lỏng được thu gom vào các thùng chứa 200L, có nắp đậy, dán nhãn cảnh báo:

+ Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải

 Tần suất thu gom: 06 tháng/lần.

 Biện pháp xử lý:

- Chất thải nguy hại được thu gom và xử lý đúng theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Doanh nghiệp đã đăng ký sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 720000327.T do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh cấp lần hai ngày 23/07/2015.

- Doanh nghiệp đã ký hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP HCM để thu gom, vận chuyển và xử lý toàn bộ lượng chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy.

GỌI NGAY – 093 649782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782 - 0907957895

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha