Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thủy điện Hoàng Gia

Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thủy điện là dự án cung cấp năng lượng sạch có công suất 180 MW

Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thủy điện Hoàng Gia

  • Mã SP:DTM DG
  • Giá gốc:180,000,000 vnđ
  • Giá bán:170,000,000 vnđ Đặt mua

MỞ ĐẦU

1.                      XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN - Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thủy điện

Trái đất nóng dần lên là biểu hiện chủ yếu của hiện tượng biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Công ước Khung của Liên hợp Quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto đã được ra đời lần lượt vào năm 1992 và năm 1997 nhằm ứng phó và ngăn chặn những tác hại xấu do biến đổi khí hậu gây ra. Nhiều quốc gia đã phê chuẩn và ký Công ước Khung, cũng như Nghị định thư nêu trên; trong đó có Việt Nam.

Việt Nam được đánh giá sẽ là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và hiện tượng nước biển dâng. Do vậy, việc thực hiện Công ước Khung và Nghị định thư trên là rất quan trọng, góp phần giảm nhẹ những thiệt hại sau này nếu xảy ra. Từ sau khi phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/12/2002 đến nay, nước ta đã có nhiều dự án về Cơ chế phát triển sạch (CDM) của Nghị định thư, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Thu hồi khí Metan (CH4), năng lượng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, trồng rừng và tái trồng rừng, vận tải,... Thị trường CDM gồm nhiều dạng dự án rất khác nhau, nhưng năng lượng tái tạo là dạng dự án lớn nhất của hoạt động này. Theo ước tính có tới 44% lượng cắt giảm phát thải trên thị trường CDM hiện nay là từ ngành năng lượng, với 11% trong tổng số các dự án là từ thuỷ điện, chiếm tới 25% tổng số các dự án năng lượng tái tạo. Tình hình hiện nay của thị trường Cacbon dành những cơ hội cấp vốn tuyệt vời cho các công ty thuỷ điện với các dự án thuỷ điện mới.

Vì những lý do trên, em chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện 

Mục đích nghiên cứu: Tính toán và đánh giá hiệu quả tài chính, xác định và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả môi trường của dự án CDM của ngành năng lượng, cụ thể là năng lượng tái tạo thủy điện. Đánh giá chung về hiệu quả của dự án CDM thủy điện Từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp trong việc thực hiện các dự án CDM thủy điện  như các dự án tương tự khác tại Việt Nam.

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả dự án CDM nhà máy thủy điện 

Phạm vi nghiên cứu:

· Về không gian: Tại nhà máy thủy điện 

· Về thời gian: Trong toàn bộ thời gian vận hành dự án (Dự kiến trong vòng 30 năm, tính từ thời điểm vận hành là năm 2009)

Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề sử dụng nhiều phương pháp như phương pháp thu thập và xử lý số liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh. Ngoài ra, còn có phương pháp phân tích tài chính và phương pháp phân tích Chi phí – Lợi ích để đánh giá hiệu quả dự án.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I.  Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả dự án

Chương II.   Đánh giá hiệu quả CDM thủy điện

Chương III. Một số kiến nghị và giải pháp

1.1.               Tóm tắt xuất xứ của Dự án

 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, dự án “Nhà máy điện gió Hoàng Gia – 180MW” có diện tích sử dụng đất từ 100 ha trở lên thuộc nhóm phải lập báo cáo bánh giá tác động môi trường (ĐTM) và trình Ủy ban Nhân dân tỉnh thẩm định và phê duyệt.

1.2.                Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi

Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình “Nhà máy điện gió Hoàng Gia – 180MW” do Công ty cổ phần Điện gió Hoàng Gia xem xét và phê duyệt.

1.3.                 Mối quan hệ của Dự án với quy hoạch phát triển tổng thể

 

2.           CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1.               Căn cứ pháp luật và văn bản kỹ thuật

+        Luật Điện lực của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004 do Quốc hội thông qua;

+        Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 68/2005/QH11 ngày 26/06/2006 do Quốc hội thông qua;

+        Luật số 24/2012/QH13 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2012;

+        Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013;

+        Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014;

+        Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014;

+        Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn;

+        Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực;

+        Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện;

+        Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

+        Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/04/2015 về quản lý chất thải và phế liệu;

+        Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 07/10/2009 về quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

+        Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 16/11/2009 về quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

+        Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/02/2010 của Bộ Giao thông vận tải quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; giới hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ;

+        Thông tư số 12/2010/TT-BCT ngày 15/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương quy định hệ thống điện truyền tải;

+        Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 16/12/2010 về quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

+        Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

+        Thông tư số 32/2012/TT-BCT ngày 12/11/2012 của Bộ Công thương quy định thực hiện phát triển dự án điện gió và hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự án điện gió;

 

2.3.               Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

+        QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

+        QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

+        QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

+        QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

+        QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt;

+        QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

+        QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

+        QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

+        QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

+        QCVN: QTĐ-5:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện – Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện;

+        QCVN: QTĐ-6:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện – Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện;

+        QCVN: QTĐ-7:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện – Thi công các công trình điện;

+        QCVN: QTĐ-8:2010/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện – Kỹ thuật điện hạ áp;

+        Tiêu chuẩn ngành về “Mức cho phép của cường độ điện trường tần số công nghiệp và quy định kiểm tra ở chỗ làm việc” được ban hành kèm theo quyết định số 183 NL/KHKT ngày 12/04/1994 của Bộ Năng lượng;

+        Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động TCVSLĐ 3733/2002/QĐ - BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

2.4.               Nguồn do Chủ dự án lập

-     

3.           TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Điện gió Hoàng Gia).

CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Nội dung và các bước thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường này tuân thủ theo hướng dẫn Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên & Môi trường.

Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của dự án dựa trên các kỹ thuật phương pháp dưới đây:

4.1          Các phương pháp ĐTM - Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy điện gió

-       Phương pháp lập bảng liệt kê

Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường. Báo cáo xây dựng một bảng liệt kê nhằm bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết. Bảng liệt kê này là một công cụ tốt để sàng lọc các loại tác động môi trường của dự án từ đó định hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính.

-       Phương pháp ma trận

Phương pháp ma trận là sự phát triển ứng dụng của bảng liệt kê. Bảng ma trận cũng dựa trên nguyên tắc cơ bản tương tự đó là sự đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân - hậu quả ở mức độ định lượng cao hơn với việc cho điểm mức độ tác động theo thang điểm. Tổng số điểm phản ánh thành phần môi trường hoặc thông số môi trường nào bị tác động mạnh nhất bởi Dự án.

-       Phương pháp dự báo và chuyên gia

Do dự án chưa xây dựng và vận hành, một số tác động cần được dự báo dựa trên các dự án tương tự, kiểm nghiệm thực tế và các công cụ tính toán có tham khảo ý kiến của các chuyên gia. Từ kết quả dự báo, các tác động được phân loại và đề xuất biện pháp giảm thiểu thích hợp.

-       Phương pháp đánh giá nhanh

Báo cáo sử dụng phương pháp đánh giá nhanh để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự án. Báo cáo tính toán tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm, cụ thể là sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập.

-       Phương pháp mô hình hóa

Phương pháp này mô phỏng bằng phương trình toán học sự phân bố cường độ điện từ trường cách mặt đất 1m của đường dây 110kV đối với môi trường xung quanh.

-       Phương pháp bản đồ

Dùng các bản đồ xác định vị trí dự án, phạm vi và mức độ ảnh hưởng.

4.2          Các phương pháp khác

-       Phương pháp thống kê và xử lý số liệu

Sử dụng phương pháp thống kê trong công tác thu thập và xử lý các số liệu quan trắc về điều kiện tự nhiên, số liệu điều tra xã hội học trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương.

-       Phương pháp điều tra xã hội học

Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng trong quá trình phỏng vấn trực tiếp và bằng phiếu câu hỏi đối với lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác ĐTM. Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến cho nhiều loại hình dự án cần điều tra ý kiến của cộng đồng. Phương pháp này cho kết quả tổng hợp về đánh giá của người dân về các vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội liên quan tới Dự án.

-       Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất dự án và khu vực xung quanh.

1.1                  TÊN DỰ ÁN

Nhà máy điện gió Hoàng Gia - 180 MW.

1.2                  CHỦ DỰ ÁN

Chủ dự án:                              Công ty cổ phần Điện gió Hoàng Gia

Tổng Giám đốc:                     Ông Trần Anh Tuấn

Điện thoại:                             0483.828241          Fax: 0483.828352

1.3                

Xem tin dự án điện gió

GỌI NGAY – 093 649782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782 - 0907957895

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha