Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Bệnh viện đa khoa quy mô 160 giường

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Bệnh viện đa khoa quy mô 160 giường. Bệnh viện được phê duyệt mở rộng và nâng cấp Bệnh viện đa khoa khu vực LaGi được xây dựng trên nền đất hiện hữu là 21.695m2 (trong đó xây mới khối điều trị 4 tầng có diện tích 1.265,93m2 trên khu đất trống trong khuôn viên hiện hữu của bệnh viện) và trên phần đất mở rộng có diện tích 2.300m2.

Ngày đăng: 07-11-2024

9 lượt xem

MỤC LỤC..................................................................................... 1

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................. 3

CHƯƠNG I................................................................................... 5

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ......................................................... 5

1.1.  Tên chủ cơ sở: Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi...................................... 5

1.2.  Tên cơ sở: BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LAGI (gọi tắt Bệnh viện)............ 5

1.3.  Công suất, công nghệ, sản phẩm của Cơ sở:................................................................. 6

1.3.1.   Công suất hoạt động của Cơ sở:.................................................................................. 6

1.3.2.   Công nghệ sản xuất của Cơ sở:.................................................................................... 7

1.3.3.   Sản phẩm của Cơ sở:.................................................................................................. 11

1.4.   Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng của Cơ sở; nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở:..... 11

1.4.1. Nguyên vật liệu phục vụ các hoạt động của Cơ sở................................ 11

1.4.2.   Nhiên liệu phục vụ Cơ sở..................................................... 12

1.4.4.  Nhu cầu cấp điện........................................................................ 17

1.4.5.    Nhu cầu sử dụng nước................................................................. 18

1.5.   Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ:

điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu:... 21

1.6.  Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có):....................................................... 21

CHƯƠNG II.......................................................................................................................... 22

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG...... 22

2.1.  Sự phù hợp của Cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:....... 22

2.2.  Sự phù hợp của Cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường............... 22

CHƯƠNG III..................................................................................................... 30

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.. 30

3.1.  Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải:................. 30

3.1.1.   Thu gom, thoát nước mưa.......................................................................................... 30

3.1.2.   Thu gom, thoát nước thải:.......................................................................................... 31

3.1.3.   Xử lý nước thải:.......................................................................................................... 33

3.2.  Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải..................................................................... 37

3.3.  Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải y tế:.... 41

3.4.  Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại:........................................... 48

3.5.  Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:.................................................. 50

3.6.  Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường:.................................................. 51

3.7.  Công trình biện pháp bảo vệ môi trướng khác (nếu có):........................................... 54

3.8.   Các nội dung thay đổi so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo

đánh giá tác động môi trường................................................................... 55

3.10 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học:........ 56

CHƯƠNG IV........................................................................................................................ 57

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG........................................ 57

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải............................................................. 57

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải................................................................ 58

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung................................................. 58

CHƯƠNG V.......................................................................................................................... 60

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ............................................ 60

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải........................................... 60

CHƯƠNG VI........................................................................................................................ 67

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ............................. 67

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải:...................................... 67

6 2. Chương trình quan trắc ( tự động, liên tục và định kỳ theo quy định) của pháp luật67

Chương trình quan trắc môi trường định kỳ........................................................... 67

Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải................................................. 67

Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục

khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở.............. 67

Kinh phí thực hiện quan trắc hằng năm................................................. 68

CHƯƠNG VII............................................................................................... 70

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG..................... 70

ĐỐI VỚI CƠ SỞ............................................................................... 70

CHƯƠNG VIII.......................................................................................... 71

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ĐẦU TƯ........................ 71

CHƯƠNG I

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.1.Tên chủ cơ sở: Bệnh viện Đa khoa

Địa chỉ văn phòng: ..........đường Nguyễn Huệ, phường Tân An, thị xã LaGi, tỉnh Bình Thuận;

Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: ......... – Giám đốc - Số điện thoại:...........

Bệnh viện đa khoa được thành lập theo Quyết định số 2904/QĐ- UBND ngày 29/10/2015 của UBND tỉnh và Quyết định số 2255/QĐ-UBND ngày 23/8/2016 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng, nâng cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi.

1.2 Tên cơ sở: BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LAGI (gọi tắt Bệnh viện)

Địa điểm cơ sở:........đường Nguyễn Huệ, phường Tân An, thị xã LaGi, tỉnh Bình Thuận;

Quyết định số .../QĐ-UBND ngày 29/10/2015 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc thành lập Bệnh viện đa khoa khu vực LaGi trực thuộc tuyến tỉnh;

Quyết định số .../HĐND-KTXH ngày 07/6/2016 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc chủ trương đầu tư Dự án mở rộng nâng cấp Bệnh viện đa khoa khu vực LaGi, tỉnh Bình Thuận;

Quyết định số .../SKHĐT-KH ngày 16/11/2023 của Sở Kế hoạch Đầu tư về việc chủ trương đầu tư Xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo các hạng mục công trình và đầu tư bổ sung trang thiết bị y tế cho Bệnh viện đa khoa khu vực LaGi;

Quyết định số .../QĐ-UBND ngày 11/7/2023 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi trực thuộc Sở Y tế tỉnh Bình Thuận;

Phân loại theo tiêu chí luật đầu tư công:

Quy mô của Cơ sở: thuộc Nhóm B theo quy định tại Điểm a, Mục 5 Phụ lục 1 Phân loại dự án đầu tư của Luật đầu tư công và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (Cơ sở Y tế với tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đến dưới 800 tỷ đồng). Căn cứ theo điểm b, khoản 5 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường, Bệnh viện thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép môi trường của UBND tỉnh Bình Thuận theo Phụ lục X của Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ.

Các Quyết định được phê duyệt của Bệnh viện:

Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án” Mở rộng, nâng cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực La Gi” số...../QĐ-UBND ngày 12/3/2018 của UBND tỉnh cấp; Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 556/GP-UBND ngày 22/02/2018 của UBND tỉnh Bình Thuận cấp.

-Quyết định số ..../STC-HCSN ngày 24/4/2017 của Sở Tài chính về việc chủ trương đầu tư xây mới hạng mục Phòng điều trị khoa Nhiễm và kho Dược Bệnh viện Đa khoa Khu vực LaGi.

Quyết định số ..../QĐ-UBND ngày 23/8/2016 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Mở rộng, nâng cấp Bệnh viện đa khoa thị xã LaGi (nay là Bệnh viện đa khoa khu vực laGi ), tỉnh Bình Thuận.

Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số .... , cấp lần 2 ngày 07/01/2015 của SởTài nguyên và Môi trường.

1.3.Công suất, công nghệ, sản phẩm của Cơ sở:

1.3.1.Công suất hoạt động của Cơ sở:

Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi đã được Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bình Thuận phê duyệt đề án bảo vệ môi trường tại Quyết định số 174/QĐ-STNMT ngày 9/7/2009, quy mô 160 giường bệnh. Đến giữa năm 2016, quy mô giường bệnh theo kế hoạch được giao cho bệnh viện là 240 giường. Tuy nhiên, Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi chưa kịp cập nhật hồ sơ môi trường cho giai đoạn nâng câng cấp lên quy mô 240 giường. Bệnh viện cũng đã được UBND tỉnh Bình Thuận cho phép không xem xét xử phạt vi phạm hành chính tại Công văn số 693/UBND-KT ngày 2/3/2017 về việc Giải quyết hồ sơ môi trường Dự án mở rộng, nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Khu vực La Gi lên quy mô 369 giường bệnh, khu điều trị chạy thận nhân tạo, khu điều trị 04 tầng, khối khám cấp cứu 06 tầng, cải tạo mở rộng khoa nhiễm và khoa dược, sân đường giao thông, trạm xử lý nước thải.

Căn cứ theo Quyết định số 112/QĐ-SYT ngày 26/01/2024 của Sở Y tế giao chỉ tiêu năm 2024 cho Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi là 379 giường bệnh; lượng người đến khám, chữa bệnh là 176.000 người, bệnh nhân điều trị nội trú 25.000 người.

Tuy nhiên, hiện nay Bệnh viện hoạt động với quy mô 70% số lượng giường được phê duyệt 369 giường bệnh.

Quy mô công trình tại Bệnh viện:

Hiện trạng, Bệnh viện bao gồm các khoa sau: Khu khám chữa bệnh – cấp cứu, khoa mổ, Khoa X-Quang, khoa dược, Khoa nội nhi, Khoa ngoại sản, Khoa truyền nhiễm, khoa hành chính và các hạnh mục khác (kho, tạm xử lý nước thải, nhà xe, căn tin…). Bệnh viện được phê duyệt mở rộng và nâng cấp Bệnh viện đa khoa khu vực LaGi được xây dựng trên nền đất hiện hữu là 21.695m2 (trong đó xây mới khối điều trị 4 tầng có diện tích 1.265,93m2 trên khu đất trống trong khuôn viên hiện hữu của bệnh viện) và trên phần đất mở rộng có diện tích 2.300m2 (trước đây thuộc quyền quản lý của Ban Quản lý CTCC thị xã LaGi có diện tích 2.109,3m2 và của UBND phường Tân An có diện tích 190,7m2 và nay đã bàn giao lại cho Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi.

Mô tả vị trí:

Diện tích Bệnh viện Đa khoa khu vực Lagi, tỉnh Bình Thuận là 23.995 m2 bao gồm khu vực cũ là 21.695m2 và khu vực nâng cấp mở rộng 2.300m2.

Vị trí tiếp giáp của toàn khu đất bệnh viện như sau:

  • Phía Đông: giáp đường Nguyễn Trường Tộ
  • Phía Tây:giáp Trường THPT Nguyễn Huệ
  • Phía Nam: giáp khu dân cư hiện hữu
  • Phía Bắc: giáp đường Nguyễn Huệ

Hình 1. Vị trí Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi

1.3.2.Công nghệ sản xuất của Cơ sở:

Công nghệ: Bệnh viện nhận hoạt động với qui trình như sau:

Hình 2. Quy trình thăm khám bệnh theo BHXH

Thuyết minh quy trình:

Bước 1: Đăng ký khám và làm thủ tục BHYT

Người bệnh nộp các giấy tờ vào các cửa đón tiếp để làm thủ tục BHYT, người bệnh được nhận số thứ tự chờ khám bệnh. Người bệnh đến khám tại các phòng khám chuyên khoa theo chỉ dẫn.

Bước 2: Khám bệnh lâm sàng

Tại các phòng khám chuyên khoa, đa khoa người bệnh được vào khám theo thứ tự trên bảng điện tử. Bác sỹ khám bệnh, kê đơn.

Bước 3: Đóng tiền

Người bệnh cầm đơn thuốc đến buồng thu phí để đóng tiền, thanh toán chi phí kết thúc đợt khám bệnh ngoại trú.

Bước 4: Phát và nhận thuốc

Người bệnh đến khoa Dược nhận thuốc.

Quy trình khám bệnh lâm sàng có xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, thực hiện kỹ thuật thăm dò chức năng (trường hợp bệnh nhân chưa đến mức đóng đồng chi trả).

Hình 3. Quy trình khám bệnh lâm sàng có xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, thực hiện kỹ thuật thăm dò chức năng

Thuyết minh quy trình

Bước 1: Đăng ký khám và làm thủ tục BHYT

Người bệnh nộp các giấy tờ vào các cửa đón tiếp để làm thủ tục BHYT, người bệnh được nhận số thứ tự chờ khám bệnh. Người bệnh đến khám tại các phòng khám chuyên khoa theo chỉ dẫn.

Bước 2: Khám bệnh lâm sàng

Tại các phòng khám chuyên khoa, đa khoa người bệnh được khám theo thứ tự trên bảng điện tử.

Bác sỹ khám bệnh, ra chỉ định thực hiện các dịch vụ kỹ thuật trên máy và giao cho người bệnh. Người bệnh cấm chỉ định các bộ phận thực hiện như phòng chụp X- quang, siêu âm, xét nghiệm...để thực hiện. Người bệnh đợi để nhận kết quả siêu âm, xét nghiệm và chụp X-quang thường.

Bước 3: Kết thúc khám

Khi có đủ kết quả của các khoa cận lâm sàng, người bệnh quay trở lại phòng khám chuyên khoa ban đầu để được Bác sỹ kết luận: Bác sỹ kê đơn thuốc và kết thúc khám.

Bước 4: Đóng tiền

Người bệnh cầm đơn thuốc đến buồng thu phí để đóng tiền, thanh toán chi phí kết thúc đợt khám bệnh ngoại trú.

Bước 5: Phát và nhận thuốc

Người bệnh đến khoa Dược nhận thuốc.

Quy trình khám bệnh lâm sàng có xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, thực hiện kỹ thuật thăm dò chức năng (Trường hợp bệnh nhận đến mức đóng đồng chi trả BHYT)

Hình 4. Quy trình khám bệnh lâm sàng có xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh

Bước 1: Đăng ký khám và làm thủ tục BHYT

Người bệnh nộp các giấy tờ vào các cửa đón tiếp để làm thủ tục BHYT, người bệnh được nhận số thứ tự chờ khám bệnh. Người bệnh đến khám tại các phòng khám chuyên khoa theo chỉ dẫn.

Bước 2: Khám bệnh lâm sàng

Tại các phòng khám chuyên khoa, đa khoa người bệnh được vào khám theo thứ tự trên bảng điện tử.

Bác sỹ khám bệnh, ra chỉ định thực hiện các dịch vụ kỹ thuật trên máy và giao cho người bệnh. Người bệnh cầm chỉ định đến các bộ phận thực hiện như phòng chụp XQ, siêu âm, xét nghiệm...để thực hiện. Riêng chỉ định có chi phí đến mức đồng chi trả đề nghị người bệnh quay lại buồng thu phí để nộp tiền.

Bước 3: Đóng tiền

Người bệnh nộp tiền trước khi đến các bộ phận thực hiện cận lâm sàng.

Bước 4:

Người bệnh cầm chỉ định đến các bộ phận thực hiện như phòng chụp Xquang, siêu âm, xét nghiệm...để thực hiện. Người bệnh đợi để nhận kết quả siêu âm, xét nghiệm và chụp Xquang thường.

Bước 5: Kết thúc khám

Khi có đủ kết quả của các khoa cận lâm sàng, người bệnh quay trở lại phòng khám chuyên khoa ban đầu để được bác sỹ kết luận: Bác sỹ kê đơn thuốc và kết thúc khám.

Bước 6: Đóng tiền

Người bệnh cầm đơn thuốc đến buồng thu phí để đóng tiền, thanh toán chi phí kết thúc đợt khám bệnh ngoại trú.

Bước 7: Phát và nhận thuốc

Người bệnh đến khoa Dược nhận thuốc.

- Về loại hình: Cơ sở thuộc loại hình khám chữa bệnh. Tiếp nhận các bệnh nhân, người mắc bệnh trên địa bàn thị xã LaGi và các huyện lân cận đến khám và chữa bệnh. Tùy thuộc tính chất của bệnh nhân (nặng hay nhẹ) Bệnh viện tiến hành khám chữa bệnh nội trú hay ngoại trú cho bệnh nhân.

1.3.3.Sản phẩm của Cơ sở:

Bệnh viện tiếp nhận các bệnh nhân, người mắc bệnh trên địa thị xã La Gi nói riêng và trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung. Tùy thuộc tính chất của bệnh nhân (nặng hay nhẹ) Bệnh viện tiến hành khám chữa bệnh nội trú hay ngoại trú cho bệnh nhân. Đồng thời tiếp nhận mọi trường hợp cấp cứu bệnh nhân nặng, bệnh phức tạp do người bệnh tự đến hoặc do Bệnh viện y tế có liên quan chuyển đến.

1.4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng của Cơ sở; nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở:

Nguyên liệu chính được sử dụng tại Bệnh viện là thuốc và các chế phẩm y tế dùng để khám và điều trị bệnh.

1.4.1.Nguyên vật liệu phục vụ các hoạt động của Cơ sở

Các loại hóa chất dùng trong khám, chữa bệnh

Danh mục các loại hóa chất của bệnh viện đang sử dụng được trình bày trong bảng sau.

Bảng I.1. Nhu cầu các loại hóa chất của bệnh viện đang sử dụng

STT

Hóa chất

Đơn vị

Khối lượng sử dụng

I

Hóa chất sát trùng (được phép sử dụng theo Quyết định số 18:2008/QĐ- BYT)

01

Cồn sát trùng

Lít/năm

277,4

02

Hexanios

Lít/năm

13,87

03

Phytasept

Lít/năm

69,35

II

Hóa chất xét nghiệm

07

Bilirubine

Lít/năm

69,35

08

Uren

Lít/năm

0,139

09

Creatinine

Lít/năm

0,416

10

Axit uric

Lít/năm

0,971

11

CK – MB

Lít/năm

0,139

12

Calci

Lít/năm

0,139

13

Chlesterol

Lít/năm

0,139

14

Triglycerid

Lít/năm

0,139

III

Hóa chất khác

15

Cloramine B

Kg/năm

100

16

Reseft

Lít/năm

228

17

Dung dịch nước Javen

Lít/năm

960

Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Khu vực LaGi, cung cấp

Các loại hóa chất khác được sử dụng bao gồm: 

-Cloramine B dùng để khử trùng các thiết bị, dụng cụ y tế phục vụ cho mục đích khám và điều trị bệnh và khử trùng cho hệ thống xử lý nước thải.

Các loại hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn, diệt trùng sử dụng được quy định tại Quyết định số 18:2008/QĐ-BYT về việc ban hành danh mục hóa chất được phép sử dụng tại Việt Nam năm 2008. Khối lượng các loại nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng I.2. Nhu cầu các loại hóa chất khác của bệnh viện đang sử dụng

STT

Hóa chất

Đơn vị

Khối lượng sử dụng hiện nay (tháng)

1

Cloramine B

kg

8,3

3

Dung dịch nước Javen

Lít

80

1.4.2.Nhiên liệu phục vụ Cơ sở

Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Khu vực LaGi, năm 2022

Hầu hết các thiết bị trong Bệnh viện đều sử dụng điện để hoạt động. Riêng máy phát điện dự phòng (1 máy, công suất 100KVA). Ước tính lượng dầu DO sử dụng trong 1 năm khoảng 600 lít/năm.

1.4.3.Danh mục máy móc, thiết bị

Các dụng cụ, thiết bị phục vụ cho hoạt động của Bệnh viện theo thống kê ngày 01/01/2023 được trình bày chi tiết trong bảng sau:

Bảng I. 3. Danh mục thiết bị, máy móc tại Bệnh viện

TT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

Nguồn gốc

1

Hệ thống khám và điều trị tai

mũi họng

cái

2

Hàn Quốc

2

Nồi hấp tiệt trùng

bộ

2

Đài Loan

3

Kính hiển vi phẫu thuật mắt

cái

2

Nhật Bản

4

Máy xung điện

cái

2

Đức

5

Máy siêu âm điều trị

cái

2

Đức

6

Máy laser điều trị

HT

2

Ý

7

Máy kéo giãn cột sống

cái

2

Nhật Bản

8

Máy điện từ trường điều trị

cái

2

Ý

9

Máy điện tim 3 cần

cái

2

Hàn Quốc

10

Tủ sấy

cái

2

Đài Loan

11

Tủ lạnh trữ máu

cái

2

Nhật Bản

12

Tủ an toàn sinh học

cái

3

Việt Nam

13

Tủ ấm

cái

2

Đức

14

Máy xét nghiệm sinh hóa bán

tự động

cái

3

 

Nhật

15

Máy xét nghiệm huyết học 18

thông số

cái

3

Mỹ

16

Máy phân tích sinh hóa tự

động

cái

2

Ý

17

Máy phân tích nước tiểu 10

thông số

HT

2

Hungary

18

Máy phân tích điện giải đồ

HT

2

Mỹ

19

Máy miễn dịch tự động

HT

2

Ý

20

Máy ly tâm máu 24 ống (HCT)

HT

2

Đức

TT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

Nguồn gốc

21

Máy ly tâm

HT

8

Đài Loan

22

Máy đo độ đông máu

cái

2

Đức

23

Lò hấp dùng trong phòng thí

nghiệm

HT

2

 

Đài Loan

24

Monitor tim thai

cái

3

Hàn Quốc

25

Monitor theo dõi bệnh nhân 5

thông số

cái

2

Mỹ

26

Máy truyền dịch tự động

cái

3

Đức- Israel

27

Máy soi cổ tử cung có monitor

cái

3

Nhật Bản

28

Máy siêu âm Doppler màu 2

đầu dò xách tay

cái

2

Hàn Quốc

29

Máy oxy tự tạo

cái

2

Mỹ

30

Máy nghe tim thai

cái

3

Nhật Bản

31

Máy Doppler tim thai

cái

2

Nhật Bản

32

Máy điện tim 3 cần

cái

2

Nhật Bản

33

Monitor sản khoa

cái

2

Nhật Bản

34

Máy siêu âm Doppler màu 2D

cái

2

Hàn Quốc

35

Máy truyền dịch tự động

cái

3

Đức- Israel

36

Máy điện tim 6 kênh

cái

2

Nhật Bản

37

Máy sốc tim lưỡng pha

cái

2

Nhật Bản

38

Máy đo SpO2

cái

6

Mỹ

39

Máy điện tim 3 cần

cái

2

Nhật Bản

40

Máy điện tim 3 cần

cái

3

Nhật Bản

41

Máy bơm truyền dịch tự động

cái

4

Đức

42

Máy đo SpO2

cái

3

Mỹ

43

Lồng ấp sơ sinh

cái

2

Mỹ

44

Máy đo độ bão hòa oxy trong

máu

cái

2

Mỹ

45

Máy điện tâm đồ

cái

2

Hàn Quốc

46

Máy điện tim 3 cần

cái

2

Nhật Bản

TT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

Nguồn gốc

47

Monitor theo dõi bệnh nhân 5

thông số

cái

2

Mỹ

48

Monitor theo dõi bệnh nhân

cái

2

Nhật Bản

49

Máy truyền dịch tự động

cái

3

Nhật Bản

50

Máy thở áp lực dương liên tục

cái

2

Pháp

51

Máy sốc tim

cái

2

Nhật Bản

52

Máy đo độ bão hòa oxy

cái

3

Nhật Bản

53

Máy điện tim 3 cần

cái

2

Nhật Bản

54

Hệ thống oxy trung tâm 01

cái

2

Nhật Bản

55

Máy đo nồng độ oxy trong

máu

bộ

2

Hàn Quốc

56

Máy truyền dịch tự động

cái

2

Israel

57

Máy     thở    chức    năng     cao

ESPRIT

cái

4

 

58

Máy siêu âm màu KTS xách

tay 02 đầu dò

bộ

2

 

Mỹ

59

Máy sốc tim lưỡng pha

bộ

2

Nhật Bản

60

Máy điện tim

cái

2

Hàn Quốc

61

Tay khoan

cái

2

Đức

62

Monitor theo dõi bệnh nhân 6

TS

Cái

2

Hàn Quốc

63

Máy truyền dịch tự động

cái

2

Nhật Bản

64

Máy truyền dịch tự động

cái

2

Nhật Bản

65

Máy thở + máy nén khí

cái

2

Mỹ

66

Máy tháo lồng

cái

2

Việt Nam

67

Máy oxy tự tạo

cái

2

Mỹ

68

Máy hút dịch

cái

3

Gemmy- Đài

Loan

69

Máy hút dịch

Cái

2

Italia

70

Máy gây mê giúp thở

HT

2

Nhật Bản

TT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

Nguồn gốc

71

Máy gây mê

cái

2

Pháp

72

Máy đo SpO2

cái

4

Hàn Quốc

73

Bộ nong niệu đạo

cái

2

Đức

74

Máy bơm tiêm điện

cái

2

Đức

75

Máy điện tim 3 cần

cái

2

Nhật Bản

76

Máy cắt đốt (đơn cực và lưỡng

cực)

cái

2

Ý

77

Máy bơm tiêm điện

cái

2

Đức

78

Hệ thống oxy trung tâm 2

Cái

2

Nhật Bản

79

Monitor theo dõi bệnh nhân 6

thông số có ETCO2 -

cái

2

Nhật Bản

80

Monitor theo dõi bệnh nhân 5

thông số

cái

2

Nhật Bản

81

Bộ chi trên và bộ bóp sỏi bàng

quang

cái

2

Đức

82

Dụng cụ nội soi lẻ và bộ xử lý

hình ảnh gồm camera

cái

2

ĐỨC

83

Máy gây mê giúp thở

cái

2

Đức

84

Máy     X      quang     Shimadzu

Collmator R-20CA

cái

2

Nhật Bản

85

Máy X quang nha khoa PY -

70C

bộ

2

Đài Loan

86

Máy X quang di động

cái

2

Nhật Bản

87

Máy X quang

cái

2

Ý

88

Máy siêu âm màu

cái

2

Nhật Bản

89

Máy siêu âm Doppler màu 4D

HT

2

Nhật Bản

90

Máy rửa phim X quang tự

động

HT

2

 

Đài Loan

91

Máy rửa phim tự động

cái

2

CHINA

TT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

Nguồn gốc

92

Máy in nhiệt

cái

2

Nhật Bản

93

Máy điện tim 3 cần

cái

2

Trung Quốc

94

Máy đo phế dung kế

cái

2

Anh Quốc

95

Máy hấp tiệt trùng

HT

2

Đài Loan

96

Lò đốt chất thải rắn y tế

cái

2

Mỹ

97

Monitor sản khoa

cái

2

Italya

98

Máy rửa phim tự động

cái

2

Đức

99

Máy CT Scaner

Cái

2

Anh Quốc

100

Máy X – Quang kỹ thuật số

Cái

2

Hàn Quốc

101

Máy X  –  Quang  đo  loãng

xương

Cái

2

Pháp

102

Máy chạy thận nhân tạo

Cái

40

Pháp

103

Máy lọc nước

Cái

3

Pháp

1.4.4.Nhu cầu cấp điện

Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Khu vực LaGi

Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng của Công ty Điện lực Bình Thuận trong 03 tháng gần nhất (tháng 01,02,3/2024) (đính kèm phụ lục báo cáo), nhu cầu tiêu thụ điện năng của Cơ sở thể hiện chi tiết bằng bảng sau:

Bảng I.4. Thống kê nhu cầu tiêu thụ điện năng

 

STT

Thời gian (ngày/tháng/năm)

Điện năng tiêu thụ (KWh)

Trung bình điện

năng tiêu thụ trong 1 ngày (KWh/ngày)

1

01/01/2024 -

31/01/2024

51.641

1.665

2

01/02/2024-

28/02/2024

50.946

1.819

3

01/3/2024-

31/3/2024

63.655

2.053

Nguồn: Hóa đơn điện tử 03 tháng của Cơ sở

Nhận xét: Qua bảng thống kê trên, nhận thấy được điện trung bình tiêu thụ trong 01 ngày của Cơ sở dao động khoảng 1.800KWh.

Hệ thống điện sử dụng tại Bệnh viện đã đạt được những mục tiêu chính sau:

+ Sử dụng để vận hành máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động của bệnh viện.

+ Sinh hoạt của bệnh nhân và của công nhân viên làm việc tại bệnh viện.

Nguồn cung cấp điện của Cơ sở từ nguồn điện lưới quốc gia với hệ thống đường dây trung thế 15KV-22 KV nằm cạnh khu vực Bệnh viện.

Ngoài ra, để cung cấp điện cho hoạt động khám chữa bệnh khi lưới điện khu vực gặp sự cố, bệnh viện đã trang bị máy phát điện dự phòng với công suất 100KVA.

1.4.5.Nhu cầu sử dụng nước

a.Nhu cầu sử dụng​ nước đã được ĐTM phê duyệt

  • Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh nhân nội trú :Căn cứ theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513 - 1988 Bảng 1 Mục 3.2 - Tiêu chuẩn dùng nước cho một giường bệnh là: 250 - 300 lít/giường.ngày (bao gồm tất cả các hoạt động y tế cho 01 giường bệnh như nước dùng tại nhà ăn, phòng xét nghiệm, nước cho người nhà bệnh nhân,...). Số giường là 369 giường bệnh, lượng nước cấp là: Q1= 369 giường x 200 lít/giường= 73.800 lít/ngày đêm = 73,8m3/ngày đêm.
  • Tiêu chuẩn cấp nước cho người phục vụ bệnh nhân (các bác sĩ, dược sĩ, y tá, y sĩ và các nhân viên khác): Q2 = 80lít/người.ngđ (theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD). Số lượng các bác sĩ, dược sĩ, y tá, y sĩ và các nhân viên khác 772 người, lượng nước cấp là: Q2 = 772 x 80 =6.176 lít/ngày= 61,76m3/ng.đ
  • Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh nhân đến khám:Q3 = 15lít/người.ngđ, ước tính khoảng 650 lượt người/ngày). Lượng nước cung cấp cho các bệnh nhân đến khám là: Q3 = 650 x 15 = 9.750L/ngày = 9,75 m3/ng.đ
  • Tiêu chuẩn cấp nước rửa xe: Q4 = 300lít/xe.ngđ, số lượng xe 20 chiếc (xe cấp cứu và xe của bệnh viện). Lượng nước cấp cho hoạt động rửa xe là: Q4 = 300 x 20 = 6.000L/ngày = 6 m3/ng.đ
  • Tiêu chuẩn cấp nước rửa đường (bằng vòi cầm tay): Q5 = 0,5lít/m2.ngđ, diện tích đường giao thông là: F = 13.163 m2. Lượng nước cấp cho hoạt động tưới đường là: Q5 = 0,5 x 13.163 =6.580L/ngày = 6,58 m3/ng.đ
  • Tiêu chuẩn cấp nước tưới thảm cỏ, bồn hoa, các cây xanh: Q6 = 2 lít/m2.ngđ, diện tích cây xanh trong toàn bệnh viện khoảng: F = 4.615 m2). Vậy, lượng nước cần thiết là: Q6 = 2 x 4.615 =9.230L/ngày = 9,23 m3/ng.đ.
  • Nước cấp cho hoạt động nấu ăn tại căn tin: Q8= 4m3/ngày.
  • Nước cấp cho hoạt động giặt ủi: Q9= 2m3/ngày đêm.
  • Nước cấp cho hệ thống xử lý chất thải y tế bằng công nghệ khử trùng: Q10= 0,5 m3/ng.đ.
  • Tổng lượng nước cấp là: Q= Q1+Q2+Q3+Q4+Q5+Q6+Q7+Q8 +Q9 +Q10= 73,8 + 61,76 + 9,75 + 6 + 6,58 + 9,23 + 4+2+0,5= 173,62 m3/ngày.
  • Lượng nước cần cho hoạt động của Bệnh viện theo tính toán là 173,62m3/ngày.đêm.

Nước cấp cho phòng cháy chữa cháy (PCCC)

Giả sử thời gian diễn ra đám cháy là 03 giờ, chiều cao tòa nhà khoảng 20 m. Áp dụng QCVN 06:2020/BXD – Quy chuẩn Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy: 15 l/s/đám cháy. Thời gian chữa cháy là 3 giờ.

Vậy, tổng lượng nước sử dụng cho một đám cháy là 15 lít/giây x 3 giờ     = 162.000 lít = 162 m3/đám cháy. Lượng nước chữa cháy không phát sinh thường xuyên nên không tính đến lượng nước phát sinh hàng ngày.

b.Nhu cầu sử dụng nước thực tế

Theo thực tế Bệnh viện hoạt động 70% số giường được phê duyệt. Các nhân viên Y bác sĩ tại Bệnh viện là 350 người. Do đó lượng nước tiêu thụ là:

Lượng nước cấp cho bệnh nhân nội trú là: Q1= (70%x 369 giường) x 200 lít/giường= 51,6m3/ngày đêm.

Lượng nước cấp cho số lượng các bác sĩ, dược sĩ, y tá, y sĩ và các nhân viên khác 772 người, lượng nước cấp là: Q2 = 350 x 80 =28m3/ng.đ

Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh nhân đến khám:Q3 = 15lít/người.ngđ, ước tính khoảng 650 lượt người/ngày). Lượng nước cung cấp cho các bệnh nhân đến khám là: Q3 = 650 x 15 = 9.750L/ngày = 9,75 m3/ng.đ

Tiêu chuẩn cấp nước rửa xe: Q4 = 300lít/xe.ngđ, số lượng xe 20 chiếc (xe cấp cứu và xe của bệnh viện). Lượng nước cấp cho hoạt động rửa xe là: Q4 = 300 x 20 = 6.000L/ngày = 6 m3/ng.đ

Tiêu chuẩn cấp nước rửa đường (bằng vòi cầm tay): Q5 = 0,5lít/m2.ngđ, diện tích đường giao thông là: F = 13.163 m2. Lượng nước cấp cho hoạt động tưới đường là: Q5 = 0,5 x 13.163 =6.580L/ngày = 6,58 m3/ng.đ

Tiêu chuẩn cấp nước tưới thảm cỏ, bồn hoa, các cây xanh: Q6 = 2 lít/m2.ngđ, diện tích cây xanh trong toàn bệnh viện khoảng: F = 4.615 m2). Vậy, lượng nước cần thiết là: Q6 = 2 x 4.615 =9.230L/ngày = 9,23 m3/ng.đ.

Nước cấp cho hoạt động nấu ăn tại căn tin: Q8= 4m3/ngày.

Nước cấp cho hệ thống xử lý chất thải y tế bằng công nghệ khử trùng: Q9= 0,5 m3/ng.đ.

Ngoài nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt và hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện. Bệnh viện dùng nước cấp cho việc nước qua hệ thống lọc RO với mục đích dùng để chạy thận cho bệnh nhân.

Hệ thống lọc dùng 100% lượng nước cấp, nhưng chỉ lọc được 40% lượng nước cấp để dùng cho việc chạy thận, 60% còn lại là chủ yếu nước sạch không lẫn tạp chất nên không đưa vào hệ thống xử lý nước thải được đấu nối thẳng trực tiếp vào hệ thống thoát nước khu vực. Do tính chất của việc chạy thận đòi hỏi phải dùng lượng nước lọc nhiều nên khi Bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân chạy thận nhiều cần phải có lượng nước lọc càng nhiều. Lượng nước cấp hệ thống lọc là 10m3/ngày.

Tổng lượng nước cấp Bệnh viện hoạt động bao gồm nước sinh hoạt cho bệnh nhân và các y bác sĩ ; nước tưới cây xanh, rửa đường; nước cung cấp hệ thống hấp khử trùng theo bảng dưới đây:

Bảng I. 5. Tổng hợp khối lượng nước cấp cho Bệnh viện

 

 

Stt

 

Mục đích dùng nước

 

 

Tiêu chuẩn

 

 

Quy mô

Lưu lượng cấp

(m3/ngày)

Lưu lượng nước thải xử

1

Nước cấp bệnh nhân lưu trú

200

Lít/giường

70%x     369

giường

51,6

51,6

2

Bác sĩ, nhân viên

80

Lít/người

350

28

28

3

Bệnh     nhân     thăm khám

15

Lít/người

650

9,75

9,75

4

Căn tin

 

 

 

4

4

5

Hệ thống hấp khử trùng

-

-

-

0,5

0,5

6

Giặt ủi

 

 

 

2

2

7

Rửa xe

-

-

-

6

-

8

Rửa đường

-

-

-

6,58

-

9

Nước tưới cây

-

-

-

9,23

-

10

Nước lọc RO

-

-

-

10

-

 

Tổng cộng

 

 

 

127,66

95,35

Khối lượng nước Bệnh viện sử dụng trong tháng 01,02 và 3 năm 2024 được thể hiện như sau:

Bảng I.6. Thống kê nhu cầu tiêu thụ nước sạch

 

STT

Thời gian (tháng/năm)

Số khối nước trong 01 tháng

Trung bình tiêu thụ nước trong 1 ngày

(m3/ngày)

1

01/2024

3427

110

 

STT

Thời gian (tháng/năm)

Số khối nước trong 01 tháng

Trung bình tiêu thụ nước trong 1 ngày

(m3/ngày)

2

02/2024

3561

127

3

03/2024

2831

91

Nguồn: Hóa đơn nước tử 03 tháng của Cơ sở

Qua bảng thống kê khối lượng cấp nước thực tế tháng 1,2 và 3 theo Hóa đơn tiền nước cung cấp cho việc khám chữa bệnh, sinh hoạt của bệnh nhân và y bác sĩ, chạy thận nhân tạo, tưới cây và tưới đường, chứng tỏ bệnh viện hoạt động chưa đạt 70% công suất.

Nguồn cung cấp nước

Hiện nay, Cơ sở đang sử dụng nguồn nước sạch từ nguồn nước cấp Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận.

1.5.Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu:

Cơ sở với loại hình hoạt động chính là khám chữa bệnh việc sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất là không có. Do đó, báo cáo không đề cập đến hạng mục này.

1.6.Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có):

Quyết định số 1812/STC-HCSN ngày 24/4/2017 của Sở Tài chính về việc chủ trương đầu tư xây mới hạng mục Phòng điều trị khoa Nhiễm và kho Dược Bệnh viện Đa khoa Khu vực LaGi. Hiện nay Bệnh viện đã được đầu tư và xây dựng.

Quyết định số 2255/QĐ-UBND ngày 23/8/2016 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Mở rộng, nâng cấp Bệnh viện đa khoa thị xã LaGi (nay là Bệnh viện đa khoa khu vực laGi ), tỉnh Bình Thuận. Bệnh viện đã được đầu tư xây dựng nâng cấp. Tuy nhiên, theo Quyết định 696/QĐ-UBND ngày 12/3/2018 của UBND tỉnh Bỉnh Thuận về việc Phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động nôi trường “ Mở rộng, nâng cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực LaGi tại phường Tân An, thị xã LaGi, Bệnh viện được đầu tư xây dựng thêm hệ thống xử lý nước thải với công suất 110m3/ngày đêm, nhưng cho đến hiện nay Bệnh viện chưa được đầu tư hệ thống xử lý công suất 110m3/ ngày đêm mà vẫn sử dụng hệ thống xử lý cũ với công suất 80m3/ngày đêm.

>>> XEM THÊM: Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án công ty công nghệ in ấn bao bì

GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (08) 35146426 - (08) 22142126  – Fax: (08) 39118579 - Hotline 090 3649782 - 0907957895

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha