Dự án đầu tư chăn nuôi bò thit chất lượng cao

Dự án đầu tư chăn nuôi bò thit chất lượng cao là dự án đầu tư phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Dự án đầu tư chăn nuôi bò thit chất lượng cao

  • Mã SP:DADT BT
  • Giá gốc:50,000,000 vnđ
  • Giá bán:45,000,000 vnđ Đặt mua

Nội dung Dự án đầu tư chăn nuôi bò thit chất lượng cao

CHƯƠNG I:      GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN................................................... 4

I.1.       Giới thiệu chủ đầu tư...................................................................................................... 4

I.2.       Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình.................................................. 4

I.3.       Mô tả sơ bộ dự án........................................................................................................... 4

I.4.       Cơ sở pháp lý triển khai dự án...................................................................................... 4

CHƯƠNG II:    NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG.................................................................... 7

II.1.     TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM......................................................... 7

1.1       Tình hình kinh tế xã hội................................................................................................. 7

1.2       Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2013..................................................................... 8

II.2.     GIỚI THIỆU VỀ TỈNH NINH BÌNH........................................................................ 10

II.3.     TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH.................. 10

II.4.     Một số Trang trại nuôi bò sữa điển hình trong nước................................................ 15

CHƯƠNG III:   SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG....................................... 18

III.1.    Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư............................................................................................ 18

III.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng................................................................................. 19

CHƯƠNG IV:   ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG............................................................................. 21

IV.1.    Mô tả địa điểm xây dựng.............................................................................................. 21

IV.2.    Điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Bình.............................................................................. 21

IV.3.    Hiện trạng sử dụng đất................................................................................................. 23

IV.3.1. Nền đất tại khu vực dự án............................................................................................. 23

IV.3.2. Công trình kiến trúc khác............................................................................................. 23

IV.3.3. Hiện trạng dân cư.......................................................................................................... 23

IV.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật........................................................................................... 23

IV.4.1. Đường giao thông......................................................................................................... 24

IV.4.2. Hệ thống thoát nước mặt.............................................................................................. 24

IV.4.3. Hệ thống thoát nước bẩn, vệ sinh môi trường............................................................. 24

V.4.4. Hệ thống cấp điện........................................................................................................... 24

IV.4. 5. Hệ thống cấp nước....................................................................................................... 24

IV.5. Nhận xét chung về hiện trạng........................................................................................ 24

CHƯƠNG V:    PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ GIẢI PHÒNG MẶT BẰNG............................. 25

5.1       Tổng quĩ đất đầu tư xây dựng công trình.................................................................. 25

5.2       Chính sách bồi thường - Mô tả hiện trạng khu đất................................................... 25

CHƯƠNG VI:   QUI MÔ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN................................................................ 27

VI.1.    Phạm vi dự án............................................................................................................... 27

VI.2.    Lựa chọn con giống...................................................................................................... 27

a.  Chọn bê hậu bị, nguồn gốc và phẩm giống:...................................................................... 29

b. Chọn bò sữa.......................................................................................................................... 29

c. Quản lý và nhân giống bò sữa.............................................................................................. 30

VI.3.    Mô hình đầu tư xây dựng trang trại bò sữa............................................................... 42

VI.4.    Phương án sản xuất...................................................................................................... 43

CHƯƠNG VII: GIẢI PHÁP QUI HOẠCH THIẾT KẾ CƠ SỞ........................................ 60

VII.1.  Các hạng mục công trình............................................................................................. 60

VII.2. Giải pháp thiết kế công trình........................................................................................ 60

VII.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án.................................................................... 60

VI.2.2. Giải pháp quy hoạch:................................................................................................... 60

VII.2.3. Giải pháp kiến trúc:.................................................................................................... 60

VII.2.4. Giải pháp kết cấu:....................................................................................................... 61

VII.2.5. Giải pháp kỹ thuật...................................................................................................... 61

VII.3. Qui hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật........................................................................... 62

VII.3.1. Đường giao thông....................................................................................................... 62

VII.3.2. Quy hoạch chuẩn bị đất xây dựng:........................................................................... 63

VII.3.3. Hệ thống thoát nước mặt:.......................................................................................... 63

VII.3.4. Hệ thống thoát nước bẩn – vệ sinh môi trường:...................................................... 63

VII.3.5. Hệ thống cấp nước:..................................................................................................... 63

VII.3.6. Hệ thống cấp điện – chiếu sáng công cộng:.............................................................. 63

VII.4. Xây dựng đường, sân bãi............................................................................................... 64

VII.5. Hệ thống cấp thoát nước................................................................................................ 64

VII.6. Hạ tầng kỹ thuật.............................................................................................................. 64

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH & SỬ DỤNG LAO ĐỘNG........................ 66

VIII.1. Sơ đồ tổ chức công ty.................................................................................................... 66

VIII.2. Phương án hoạt động và sử dụng người lao động..................................................... 70

CHƯƠNG IX:   PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH.............................................. 71

IX.1.    Tiến độ thực hiện.......................................................................................................... 71

IX.2.    Giải pháp thi công xây dựng........................................................................................ 71

IX.2.1.             Phương án thi công........................................................................................... 71

IX.3.    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG.................................................................................. 71

IX.4.    THIẾT BỊ THI CÔNG CHÍNH.................................................................................. 72

IX.5.    Hình thức quản lý dự án.............................................................................................. 72

CHƯƠNG X:    ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN........................... 73

X.1.     Đánh giá tác động môi trường..................................................................................... 73

X.1.1.              Giới thiệu chung................................................................................................. 73

X.1.2.              Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.................................................. 73

X.1.3.              Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng......................................................... 76

X.1.4.              Mức độ ảnh hưởng tới môi trường..................................................................... 77

X.1.5.              Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường.................. 78

X.1.6.              Trong thời gian hoạt động............................................................................... 80

X.1.7.              Kết luận............................................................................................................. 82

CHƯƠNG XI:   TỔNG MỨC ĐẦU TƯ................................................................................ 83

XI.1.    Cơ sở lập Tổng mức đầu tư......................................................................................... 83

XI.2.    Nội dung Tổng mức đầu tư.......................................................................................... 83

XI.2.1.             Chi phí xây dựng và lắp đặt................................................................................ 84

XI.2.2.             Chi phí thiết bị.................................................................................................... 84

XI.2.3.             Chi phí quản lý dự án:........................................................................................ 84

XI.2.4.             Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: bao gồm......................................................... 84

XI.2.5.             Chi phí khác........................................................................................................ 85

XI.2.6.             Dự phòng phí:..................................................................................................... 85

XI.2.7.             Lãi vay trong thời gian xây dựng:...................................................................... 85

CHƯƠNG XII: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN...................................................................... 92

XII.1.  Nguồn vốn đầu tư của dự án....................................................................................... 92

XII.2.  Nguồn vốn..................................................................................................................... 92

XII.3.  Phương án hoàn trả vốn vay....................................................................................... 93

CHƯƠNG XIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

XIII.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán....................................................................... 95

XIII.1.1.          Các thông số giả định dùng để tính toán............................................................ 95

XIII.1.2.          Cơ sở tính toán................................................................................................... 98

XIII.2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án................................................................................... 110

XIII.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội....................................................................... 110

CHƯƠNG XIV:........................................................................ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   111

XIV.1. Kết luận....................................................................................................................... 111

XIV.2. Kiến nghị..................................................................................................................... 111

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ THỊT CHẤT LƯỢNG CAO TẠI THỊ XÃ PHÚC YÊN-TỈNH VĨNH PHÚC

 

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG

1. Dự án đầu tư chăn nuôi bò thịt chất lượng cao

Có thể hiểu rằng dự án đầu tư nói chung, dự án đầu tư phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nói riêng, là một tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, được bố trí theo một trình tự chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định nhằm tạo ra những kết quả cụ thể để thực hiện những mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định.

Trong Nông nghiệp và kinh tế nông thôn có thể phân biệt hai nhóm dự án theo phạm vi đầu tư là:

- Nhóm các dự án đầu tư theo phạm vi ngành, vùng.

Mục đích của các dự án này là khai thác các nguồn tài nguyên và điều kiện kinh tế – xã hội của các ngành, các vùng để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

- Nhóm các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp và các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế nông thôn nhằm thực hiện mục tiêu và chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.

2. Khái niệm thẩm định dự án

Thẩm định dự án đầu tư là việc kiểm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của dự án, hoặc so sánh đánh giá các phương án của một dự án hay nhiều sự án, để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ đó có những quyết định về đầu tư và cho phép đầu tư.

Thẩm định dự án đầu tư nhằm mục đích

- Đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý được biểu hiện một cách tổng hợp trong nội dung nghiên cứu và cách thức tính toán của dự án (hợp lý trong xác định mục tiêu, trong xác định và nghiên cứu các nội dung của dự án, trong phương pháp tính toán, trong xác định khối lượng công việc cần tiến hành, các chi phí cần thiết và các kết quả đạt được…).

- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: Hiệu quả được xem xét triên các phương diện về tài chính và kinh tế xã hội của dự án. Tính hiệu quả được biểu hiện ở các chỉ tiêu được đánh giá của dự án. Trong đó có thể so sánh đánh giá giữa đồng vốn bỏ ra với hiệu quả mang lại của từng dự án, có thể  so sánh hiệu quả giữa các phương án của dự án. Nhưng cũng có thể xem xét nó với các vấn đề bên ngoài nhưng có liên quan với dự án (đầu tư cho dự án có hiệu quả hơn so với đầu tư khác hay không ? ).

- Đánh giá tính khả thi của dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất nhiên, hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi. Nhưng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (xem xét kế hoạch tổ chức thực hiện môi trường pháp lý của dự án…)

II. CÁC NỘI DUNG CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

1. Thẩm định các điều kiện pháp lý

Các điều kiện pháp lý để thẩm định và xét duyệt dự án đầu tư khả thi phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm các văn bản và các thủ tục với các yêu cầu thẩm định sau:

- Hồ sơ trình duyệt có đủ theo quy định và có hợp lý hay không ? Các loại văn bản trong hồ sơ trình duyệt tùy theo loại dự án đã được quy định ở trên.

- Tư cách pháp nhân và năng lực  của chủ đầu tư. Bao gồm:

+ Quyết định thành lập, thành lập lại các doanh nghiệp nông nghiệp, Nhà nước, các hợp tác xã nông nghiệp đã chuyển đổi hoặc giấy phép hoạt động đối với các thành phần kinh tế khác. Trong những trường hợp khác sẽ do Nhà nước quy định. Ví dụ: các dự án theo Quyết định 327/QĐTTg cho phép Ủy ban nhân dân xã là chủ đầu tư nếu ở đó không có doanh nghiệp Nhà nước hoạt động. Ủy ban nhân dân xã phải có quyết định của Ủy ban nhân dân huyện hoặc tỉnh cho phép có tư cách pháp nhân trong quản lý dự án.

+ Người đai diện chính thức.

+ Năng lực kinh doanh: Phải có các văn bản thể hiện năng lực về tài chính (biểu hiện ở năng lực về nguồn vốn tự có, điều kiện thế chấp khi vay vốn…).

+ Địa chỉ liên hệ, giao dịch.

Những năm trước đây, nội dung thẩm định này rất đơn giản vì phải qua rất nhiều bước mới đến bước thành lập Hội đồng và tiến hành thẩm định dự án. Những thành viên Hội đồng phần lớn làm công tác quản lý  nên đã biết rất rõ về người đại diện của dự án, về địa phương dự án đầu tư. Hơn nữa các dự án chủ yếu được thực hiện thông qua nguồn vốn của Nhà nước số dự án còn ít nên dễ quản lý. Tuy nhiên do sơ  suất, đôi khi vì những lý do khó xác định việc thẩm định dự án đã bỏ qua các điều kiện pháp lý (phổ biến nhất là bỏ qua việc thẩm định điều kiện về năng lực kinh doanh) nên đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng.

Hiện nay, có rất nhiều đơn vị và cá nhân tham gia đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, sự quản lý đầu tư đã trở nên phức tạp hơn. Vì vậy thẩm định các điều kiện pháp lý là rất cần thiết và phải được thực hiện nghiêm ngặt.

Đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài cần có thêm các văn bản pháp lý sau.

+ Bản cam kết đã cung cấp thông tin chính xác về những vấn đề liên quan đến doanh nghiệp.

+ Một số văn bản về thỏa thuận trong trường hợp liên doanh.

+ Bản cam kết tuân thủ luật pháp Việt Nam của phía nhà đầu tư nước ngoài.

2. Thẩm định các mục tiêu của dự án

Trong đánh giá hiệu quả của dự án có sự so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả dự án đạt được với mục tiêu của dự án. Nếu mục tiêu của dự án xác định phù hợp, việc đánh giá hiệu quả của dự án sẽ phản ánh đúng chất lượng của dự án. Nếu mục tiêu của dự án xác định quá cao hoặc quá thấp, sự so sánh giữa các chỉ tiêu hiệu quả với mục tiêu của dự án sẽ cho những kết luận không phù hợp với mục tiêu của dự án sẽ cho những kết luận không phù hợp về dự án. Vì vậy, cần thiết phải có sự  thẩm định mục tiêu của dự án làm cơ sở cho sự đánh giá chất lượng của dự án.

Nội dung thẩm định mục tiêu của dự án gồm:

- Mục tiêu của dự án có phù hợp với chương trình và kế hoạch phát triển kinh tế chung của cả nước hoặc của từng vùng kinh tế hay không? Để thẩm định vấn đề này cần có sự lượng hóa mục tiêu bằng những tiêu thức cụ thể tạo điều kiện cho việc thẩm định chi tiết và đạt được  kết quả cao, tránh thẩm định một cách qua loa đại khái.

Ví dụ: Khi thẩm định  dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn chúng ta phải xác định dự án thuộc chương trình nào. Hiện nay, trong nông nghiệp, nông thôn có rất nhiều chương trình: Chương trình phát triển kinh tế trang trại, chương trình trồng 5 triệu ha rừng, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình cho vay giải quyết việc làm (chương trình 120)… Nhiều khi đối tượng dự án thuộc nhiều chương trình, nếu không xác định rõ mục tiêu theo các tiêu thức cụ thể sẽ dẫn đến tình trạng đánh giá dự án thiếu cơ sở và các kết luận đưa ra là không phù hợp.

Trên cơ sở mục tiêu của chương trình kế hoạch phát triển tiến hành thẩm định mục tiêu của dự án. Mục tiêu của án và mục tiêu của chương trình, kết cấu phải thống nhất với nhau. Tuy nhiên đối với dự án, ngoài yêu cầu mục tiêu phải phù hợp với mục tiêu của chương trình (gọi là mục tiêu chính) còn có thể có những mục tiêu phụ, nhưng không mâu thuẫn và cản trở mục tiêu chính.

- Ngành nghề trong dự án có thuộc nhóm ngành nghề Nhà nước cho phép hoạt động không? Nhìn chung các nhóm ngành trong nông nghiệp đều thuộc nhóm ngành Nhà nước khuyến khích phát triển. Riêng một số ngành, lĩnh vực ngoài nông nghiệp, nhưng đầu tư ở lĩnh vực nông thôn lại cần xem xét. Vì vậy cần thiết phải thẩm định. Nội dung của thẩm định là xem xét chủ đầu tư (chủ thể của dự án) có được phép kinh doanh của ngành đó hay không?.

- Mục tiêu của dự án có thuộc nhóm ngành ưu tiên hay không? nếu thuộc nhóm ngành ưu tiên thì dự án sẽ được hưởng các chế độ ưu đãi và khi xét duyệt sẽ thuận lợi hơn.

3. Thẩm định về thị trường của dự án đầu tư chăn nuôi bò chất lượng cao

Các vấn đền liên quan đến thị trường, khi xây dựng dự án các nhà chuyên môn đã sử dụng những công cụ đánh giá, phân tích khoa học, nhưng nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực hết sức phức tạp và có nhiều đặc điểm, đặc thù. Vì vậy trong tính toán, xác định các phương án không tránh khỏi những sai sót. Thẩm định về thị trường dự án cần tập trung vào xử lý các vấn đề sau:

- Kiểm tra tính toán về nhu cầu hiện tại, tương lai, khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án, khả năng chiếm lĩnh thị trường.

- Xem xét vùng thị trường của dự án. Bởi vì có những trường hợp dự án không được tự do lựa chọn thị trường để đảm bảo sự cân đối, đặc biệt tránh hiện tượng tranh mua, tranh bán ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Khi cần thiết phải quy vùng thị trường cho dự án. Tất nhiên, trong dự án người soạn thảo đã có giải pháp về thị trường cho dự án, trong đó, việc xác định điểm tiêu thụ sản phẩm của dự án cũng đã được tính toán và đề cập, nhưng cũng cần phải thẩm định cả tính khoa học và tính khả thi của việc xác định này .v.v…

Đối với các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn khi thẩm định về thị trường với các nội dung trên cần lưu ý:

- Sản phẩm của dự án đầu tư chủ yếu là các sản phẩm, của ngành nông nghiệp. Đây là các sản phẩm ở dạng tươi sống khi chưa qua chế biến có khối lượng lớn, cồng kềnh, là sản phẩm đáp ứng nhu cầu thường xuyên của các tầng lớp dân cư và những nhu cầu của các ngành kinh tế, xã hội. Các sản phẩm này được sản xuất ra lại có tính thời vụ. Do vậy, ngoài việc tính toán tiêu thụ như các sản phẩm hàng hóa khác cần lưu ý xem xét vấn đề vận chuyển, bảo quản và chế biến được đề cập thế nào trong dự án để đảm bảo cho khâu tiêu thụ sản phẩm của dự án thuận lợi.

- Khi thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án cần xem xét tới khía cạnh về số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm trong xu hướng biến động của nhu cầu theo các khía cạnh này đã được xem xét và tính toán như thế nào trong dự án đầu tư của nông nghiệp.

Đặc biệt, phải xem xét sự tính toán về tính an toàn trong vệ sinh thực phẩm. Lưu ý các sản phẩm nông nghiệp phải là các sản phẩm an toàn.

- Trên thực tế khi soạn thảo dự án, để đánh giá nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của dự án cần đánh giá nhu cầu hiện tại, dự báo nhu cầu thị trường tương lai. Đây là  công việc hết sức phức tạp và khó khăn. Bởi vì, số liệu của nông nghiệp thường thiếu và không hệ thống, các dự đoán khó đảm bảo độ tin cậy cao. Cần nắm chắc đặc điểm này để tránh hai khuynh hướng.

+ Tuyệt đối hóa yêu cầu thẩm định dẫn đến khắt khe trong thẩm định. Các dự án khó có sự đánh giá cao nếu theo khuynh hướng này khi thẩm định.

+ Đơn giản hóa trong thẩm định về vấn đề thị trường. Vì cho rằng cơ sở của sự tính toán không vững chắc, dẫn đến thẩm định mang tính hình thức. Vai trò của thẩm định dự án, vì thế không được phát huy.

xem thêm tin dự án

 

GỌI NGAY – 093 649782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782 - 0907957895

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha