Dự án đầu tư Vùng Trồng Lúa Hương Nghĩa

Dự án đầu tư xây dựng Vùng trồng lúa Hương Nghĩa thực hiện trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau.

Dự án đầu tư Vùng Trồng Lúa Hương Nghĩa

  • Mã SP:DADT LUA
  • Giá gốc:45,000,000 vnđ
  • Giá bán:40,000,000 vnđ Đặt mua

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÙNG TRỒNG LÚA HƯƠNG NGHĨA
I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 4

I.2. Đơn vị tư vấn lập phương án đầu tư xây dựng công trình 4
I.3. Mô tả sơ bộ dự án 4
I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 5
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 7
II.1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 7
Tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2016. 8
II.2. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG 8
II.2.1. Vị trí địa lý và thuận lợi 8
II.2.2. Vị trí địa lý 10
II.2.3. Kinh tế 11
II.2.4. Văn Hóa - Du lịch 11
CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 13
III.1. Khái quát chung và sự cần thiết phải đầu tư dự án 13
III.2. Mục tiêu đầu tư Vùng trồng lúa kết hợp nuôi tôm quảng canh 13
III.3. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng 13
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 16
IV.1. Mô tả địa điểm xây dựng 16
IV.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kiên Lương và khu vực Dự án 16
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 17
IV.2.1. Điều kiện về địa lý và địa chất 17
IV.2.2. Điều kiện về khí tượng – thủy văn 17
a) Nhiệt độ không khí 18
IV.3. Hiện trạng sử dụng đất 20
IV.3.1. Đất tại khu vực dự án 20
IV.3.2. Công trình kiến trúc khác 21
IV.3.3. Hiện trạng dân cư 21
IV.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 21
IV.4.1. Đường giao thông 21
IV.4.2. Hệ thống thoát nước mặt 21
IV.4.3. Hệ thống thoát nước bẩn, vệ sinh môi trường 21
Thoát nước mưa:  Nước mưa tự thấm xuống đất hoặc chảy ra kênh nội đồng. 21
IV.5. Nhận xét chung về hiện trạng 21
CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ GIẢI PHÒNG MẶT BẰNG 22
V.1. KHAI THÁC QUỸ ĐẤT 22
V.1.1. Tổng quĩ đất đầu tư xây dựng công trình 22
V.1.2. Chính sách bồi thường - Mô tả hiện trạng khu đất 22
V.2. ĐIỀU KIỆN AN SINH XÃ HỘI 22
V.2.1. Đặc điểm tài nguyên 22
V.3. PHƯƠNG ÁN THỎA THUẬN - CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 22
V.3.1. Phân tích ảnh hưởng của dự án đến dân sinh kinh tế 22
CHƯƠNG VI: QUI MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 23
VI.1. Phạm vi dự án 23
VI.2. Lựa chọn mô hình đầu tư 23
VI.2.1. Mô hình đầu tư Vùng trồng lúa Hương Nghĩa 23
VI.2.2. Thiết kế kênh, mương nuôi 24
CHƯƠNG VII: GIẢI PHÁP QUI HOẠCH - THIẾT KẾ XÂY DỰNG 31
VII.1. Các hạng mục công trình 31
Mục tiêu nhiệm vụ thiết kế 31
Giải pháp chung 31
VII.2. Giải pháp thiết kế công trình 31
VII.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án 31
VI.2.2. Giải pháp quy hoạch 32
VII.2.3. Giải pháp bố trí mặt bằng 32
VII.2.5. Giải pháp kỹ thuật 32
VII.3. Qui hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 33
VII.3.1. Đường giao thông chính 33
VII.3.2. Quy hoạch chuẩn bị đất xây dựng 33
VII.3.3. Hệ thống thoát nước mặt 34
VII.3.4. Hệ thống thoát nước bẩn – vệ sinh môi trường 34
VII.3.5. Hệ thống cấp nước 34
VII.3.6. Hệ thống cấp điện – chiếu sáng công cộng 34
VII.4. Hệ thống cấp thoát nước 34
VII.5. Hạ tầng kỹ thuật 34
CHƯƠNG VIII: QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG LÚA VÀ NUÔI TÔM 36
VIII.1. Kỹ thuật nuôi Tôm 36
VIII.2. Một số đặc điểm Tôm nuôi 37
VIII.3. KỸ THUẬT TRỒNG LÚA 44
VIII.3.1. Chọn giống lúa 44
CHƯƠNG IX: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 48
IX.1. Phương án hoạt động và sử dụng người lao động 48
IX.2. Phương án sử dụng lao động địa phương 48
CHƯƠNG X: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 49
X.1. Tiến độ thực hiện - Tiến độ của dự án 49
X.2. Giải pháp thi công xây dựng - Phương án thi công 50
X.3. Sơ đồ tổ chức thi công 51
X.4. Thiết bị thi công chính 51
X.5. Hình thức quản lý dự án 52
CHƯƠNG XI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 53
XI.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng 53
XI.1.1. Giới thiệu chung 53
XI.1.2. Các quy định và Các hướng dẫn về môi trường 53
XI.1.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng 57
XI.1.4. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 59
XI.1.5. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường 60
XI.1.6. Chương trình giám sát môi trường 62
XI.1.7. Kết luận 65
XI.2. Đánh giá tác động môi trường khi dự án đi vào hoạt động 65
XI.2.1. Các tác động tiêu cực tiềm tàng 65
XI.2.2. Một số đặc tính môi trường trong kênh mương nuôi thủy sản 66
CHƯƠNG XII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 74
XII.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 74
XII.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 74
XII.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt 75
XII.2.2. Chi phí thiết bị 75
XII.2.3. Chi phí quản lý dự án 75
XII.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 75
XII.2.5. Chi phí khác 76
XII.2.6. Dự phòng phí 76
XII.2.7. Lãi vay trong thời gian xây dựng 76
CHƯƠNG XIII: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 81
XIII.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án 81
XIII.2. Phương án hoàn trả vốn vay 83
CHƯƠNG XIV: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 85
XIV.1. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội 85
XIV.2. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 85
XIV.3. Tính toán chi phí 86
XIV.4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 90
XIV.5. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 90
CHƯƠNG XV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92
XV.1. Kết luận 92
XV.2. Kiến nghị 92

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÙNG TRỒNG LÚA
I.1. Giới thiệu chủ đầu tư
-  Tên công ty :  Công ty TNHH Phát triển rừng miền Nam
-  Địa chỉ   : Số 135 Pasteur, P.6, Q3, TP.HCM;
-  Giấy phép KD :  0306909628 do Sở KH &ĐT thành phố HCM cấp lần đầu ngày 16/01/2009, đăng ký thay đổi lần 5 ngày 14/2/2015.
-  Điện thoại       :  (84.)                     ;   Fax:  (84.)
-  Đại diện          :   Bà Huỳnh Minh Thu   ;   Chức vụ:  Giám Đốc
-  Mã số thuế      :   0306909628
I.2. Đơn vị tư vấn lập phương án đầu tư xây dựng công trình
- Công ty CP Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương
- Địa chỉ : 158 Nguyễn Văn Thủ, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.
- Điện thoại : (08) 22142126  ;   Fax:  (08) 39118579
I.3. Mô tả sơ bộ dự án
- Tên dự án:     Vùng trồng lúa Hương Nghĩa
- Địa điểm: Tại xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới.
+ Phần diện tích cho dự án trồng lúa là : 1.498.238 m2;
+ Phần diện tích cho dự án khai khác khoáng sản là: 522.320 m2.
Dự án trồng lúa sẽ bao gồm Các hạng mục sau :
- Khu trồng lúa: chia thành 30 lô trung bình 5 ha ;
- Hệ thống nương cấp nước sạch đã qua xử lý (cống điều tiết, cống ngầm, kênh mương, trạm bơm, đường ống cấp nước).
- Hệ thống nương thoát nước thu hồi (cống điều tiết, cống ngầm, kênh mương, trạm bơm, đường ống thoát nước)
- Hệ thống đường giao thông, đê bao, đường nội vùng;
- Khu nhà điều hành, kho chứa vật tư thiết bị và chứa lúa sau thu hoạch : 0,2 ha ;
- Hệ thống điện, hệ thống chống sét,….
I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án
I.4.1. Các văn bản pháp lý về quản lý đầu tư xây dựng
- Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014   của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về việc qui định chi tiết về quy hoạch  bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Thông tư số 03/2009/TT-BKH ngày 16/04/2009 của Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lực chọn nhà đầu tư thực hiện đầu tư dự án có sử dụng đất;
- Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triễn nông nghiệp nông thôn.
- Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/05/2012 của chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
- Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015 của chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
I.4.2. Các tiêu chuẩn, Qui chuẩn xây dựng
1. Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án đầu tư xây dựng Vùng trồng lúa Hương Nghĩa thực hiện trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
- TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 -1995;
- TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;
- TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
- TCXD 33-1985 : Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5576-1991:    Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
- TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;

CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
III.1.   Khái quát chung và sự cần thiết phải đầu tư dự án
Xuất phát từ thực tế yêu cầu đầu tư dự án Vùng trồng lúa Hương Nghĩa tạo ra một dự án mang tính điểm nhấn trong hoạt động kinh tế xã hội của huyện Kiên Lương trở thành nguyện vọng nhu cầu khách quan và thiết thực mà vai trò chủ đạo trong thực hiện dự án được gắn liền với trách nhiệm của chính quyền, Các tổ chức xã hội chính trị và nhân dân huyện Kiên Lương với sự phối hợp chặt chẽ và trách nhiệm của nhà đầu tư. Để xúc tiến việc thành lập và đầu tư xây dựng Vùng trồng lúa kết hợp nuôi tôm quảng canh. Chủ đầu tư đã hoàn thiện phương án đầu tư dự kiến sơ bộ về phương án kinh doanh cũng như kế hoạch hoàn vốn và trả lãi ngân hàng, trình UBND huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang  cùng Các Sở, Ban ngành để nhất trí chủ trương đầu tư xây dựng dự án.
III.2.   Mục tiêu đầu tư Vùng trồng lúa kết hợp nuôi tôm quảng canh
Dự án bao gồm các hạng mục công việc như sau:
- Đầu tư xây dựng đồng bộ: Cải tạo hệ thống kênh bao tưới tiêu, đào kênh thoát nước và dẫn nước vào ruộng, đắp đê bao ngăn lũ.
- Xây mới và mở rộng đường giao thông nội bộ, xây cầu nhỏ qua Các kênh dẫn nước phục vụ đi lại và vận chuyển Các sản phẩm nông nghiệp.
- Đầu tư mua phân bón, thuốc trừ sâu và lúa giống.
Tận dụng những lợi thế của địa điểm xây dựng một dư án trồng lúa có hiệu quả kinh tế góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương đáp ứng nhu cầu thị trường theo định hướng phát triển quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao nhằm cung cấp nguyên liệu sạch cho Các nhà máy xay xát lúa gạo thuộc khu vực ĐBSCL; Khai thác và sử dụng một Cách hiệu quả tiềm năng mặt nước để nuôi trồng thủy sản. Áp dụng qui trình kỹ thuật nuôi theo tiêu chuẩn Quốc tế nhằm tạo ra Các sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh.
III.3.   Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng

xem tin tiếp pheo

GỌI NGAY – 093 649782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782 - 0907957895

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha