Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy cán kéo thép xuất khẩu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy cán kéo thép xuất khẩu đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca tại tỉnh Bắc Ninh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy cán kéo thép xuất khẩu

  • Mã SP:DTM THEP
  • Giá gốc:185,000,000 vnđ
  • Giá bán:180,000,000 vnđ Đặt mua

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy cán kéo thép xuất khẩu

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 8

MỞ ĐẦU 9

1. Xuất xứ của dự án 9

1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 9

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 10

1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 10

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 11

2.1. Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 11

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án 15

2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 16

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 16

3.1. Tóm tắt về tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 16

3.2. Danh sách những người tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường 16

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 18

4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 18

4.2. Các phương pháp khác 20

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 22

1.1. Tên dự án 22

1.2. Chủ dự án 22

1.3. Vị trí địa lý của dự án 22

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 26

1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án 26

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 28

1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 33

1.4.4. Quy trình hoạt động của bệnh viện 40

1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 42

1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu 42

1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án 58

1.4.8. Vốn đầu tư 58

1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 59

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 62

2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 62

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 62

2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng 67

2.1.3. Điều kiện thủy văn 70

2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 71

2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật 75

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 75

2.2.1. Điều kiện về kinh tế 75

2.2.2. Văn hóa xã hội 79

2.1.3. Về quốc phòng -  an ninh 81

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 83

3.1. Đánh giá, dự báo tác động 83

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 83

3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 86

3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án 99

3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 117

3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 122

3.2.1. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá khi triển khai dự án 122

3.2.2. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 122

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 124

4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 124

4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 124

4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 124

4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành 129

4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 161

4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 161

4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 161

4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành 162

4.3. Phương pháp tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 169

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 171

5.1. Chương trình quản lý môi trường 171

5.1.1. Chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn của dự án 171

5.1.2. Giáo dục đào tạo môi trường 177

5.2. Chương trình giám sát môi trường 177

5.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn tiền thi công 178

5.2.2. Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn xây dựng 178

5.2.3. Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn hoạt động 180

CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 184

6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 184

6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng 184

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 186

1. Kết luận 186

2. Kiến nghị 187

3. Cam kết 187

TÀI LIỆU THAM KHẢO 190

PHỤ LỤC 192

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy cán kéo thép xuất khẩu đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca tại tỉnh Bắc Ninh

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Nghiên cứu thị trường tiêu thụ các sản phẩm thép cho thấy khả năng tiêu thụ các sản phẩm ngày càng tăng nên trong những năm gần đây, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra mạnh mẽ tại tỉnh Bắc Ninh và các vùng lân cận. Thép sử dụng cho các công trình xây dựng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu tư. Mặc dù sản lượng thép xây dựng của cả nước nói chung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng (chủ yếu ở Châu Khê, huyện Từ Sơn) không ngừng tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Theo thống kê của Tổng Công ty thép Việt Nam, hiện nay sản lượng phôi thép trong nước chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu của thị trường. Công ty TNHH PMG đã đầu tư lắp đặt và đưa vào sản xuất dây chuyền và cán kéo thép xây dựng tại địa bàn Cụm công nghiệp Mả Ông, sản phẩm của Công ty làm ra được thị trường chấp nhận, nên nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất là cấp thiết, phù hợp với đường lối khuyến khích phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Cơ sở pháp lý

1. Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.

2. Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.  Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2006.

4. Thông tư số 08/2006/TT - BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

5. Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

6. Nghị định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và môi trường về việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.

2.2 Cơ sở kỹ thuật của Dự án

Số liệu khảo sát về khí tượng thuỷ văn, tài liệu về địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội do cơ quan địa phương cung cấp.

Các tài liệu về công nghệ xử lý ô nhiễm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, không khí, các yếu tố vật lý.

Thuyết minh dự án “Đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca”

2.3 Các tiêu chuẩn Việt Nam - Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy cán kéo thép xuất khẩu đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca tại tỉnh Bắc Ninh.

1. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam ban hành theo Quyết định số 22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ TN & MT và các tiêu chuẩn Việt Nam khác có liên quan.

2. Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ( Bao gồm 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động) và các tiêu chuẩn môi trường lao động khác có liên quan.

3. Tổ chức thực hiện dự án

Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca” tại CCN - Bắc Ninh do Công ty PMG làm chủ đầu tư. Cơ quan lập báo cáo đánh giá tác động môi trường là Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường tỉnh Bắc Ninh.

3.2 Tổ chức thực hiện

Quá trình lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án được thực hiện theo các trình tự sau:

- Nghiên cứu hồ sơ dự án “Đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca”  tại CCN Mả Ông - xã Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh

- Thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực

- Phân tích chất lượng môi trường khu vực Dự án .

- Xác định nguồn ô nhiễm do quá trình hoạt động của Dự án có thể gây ra đối với môi trường khu vực.

- Xây dựng các phương án khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường đối với các hoạt động của Dự án.

- Trên cơ sở các số liệu điều tra, phân tích hiện trạng môi trường, tổng hợp số liệu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

- Trình thẩm định và nghiệm thu Báo cáo.

3.3 Một số phương pháp và thiết bị đo đạc chính.

Bảng 1:Thiết bị đo đạc, lấy mẫu và phân tích môi trường

TT

Tên thiết bị

Nước SX

C¸c thiÕt bÞ lÊy mÉu khÝ vµ ph©n tÝch chÊt l­îng m«i tr­êng kh«ng khÝ

1

Thiết bị lấy mẫu khí  AS-3

VN

2

Máy đo tốc độ gió

Anh

3

Máy đo nhiệt độ, độ ẩm

Mỹ

4

Máy so màu DR 5000

 

 Các thiết bị đo bụi và tiếng ồn

4

Thiết bị đo tiếng ồn tích phân

Mỹ

5

Thiết bị lấy mẫu bụi tổng số SL-15P

Nhật

Các thiết bị lấy mẫu và phân tích nước, đất

6

Bơm lấy mẫu nước Water Samling Pump

Mỹ

7

Tủ ổn nhiệt BOD

Mỹ

8

Máy đo oxy hoà tan YSI 5000; tủ ấm nuôi cấy

Mỹ

9

Máy hút chân không

Mỹ

10

COD reactor

Mỹ

11

Máy so màu DR 5000

Mỹ

Các thiết bị phân tích các kim loại nặng trong nước

9

Máy cực phổ

VN

1.1 TÊN DỰ ÁN

Đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca

1.3. Vị trí

Địa điểm khu đất thực  hiện dự án được đầu tư xây dựng tại CCN (cụm công nghiệp) sản xuất thép - Bắc Ninh, cạnh đường Quốc lộ 1A, với tổng diện tích 1.907m2.

Khu đất triển khai Dự án có các mặt tiếp giáp như sau :

- Phía Tây Bắc giáp đường đất

- Phía Tây Nam giáp đường nội bộ CCN

- Phía Đông Bắc giáp đất KCN

- Phía Đông Nam giáp đất KCN

(Sơ đồ vị trí khu đất triển khai Dự án kèm theo phần phụ lục)

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu đầu tư

Để thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đa dạng hoá ngành nghề, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng như xuất phát từ mục tiêu phát triển Công ty, Công ty TNHH PMG đã quyết định đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca Mục tiêu cụ thể của Dự án như sau:

- Đầu tư sản xuất các sản phẩm thép phục vụ ngành xây dựng, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Ninh.

- Đáp ứng nhu cầu trong tỉnh về nhu cầu các sản phẩm thép, nâng cao khả năng sản xuất trong tỉnh và các vùng lân cận.

- Tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương và khu vực phụ cận.

1.4.2 Tổng vốn đầu tư của Dự án:  8.284000000 đồng

Trong đó:  - Vốn cố định: 6.284000000 đồng, trong đó :

+ Vốn xây lắp là 1290 triệu đồng,

+ Vốn thiết bị là 2.594 triệu đồng

        - Vốn lưu động:2.000.000.000 đồng  

+ Chi phí đền bù xây dựng cơ sở hạ tầng là 150 triệu đồng;

          + Chi phí khác là 950 triệu đồng.

1.4.3 Nguồn vốn đầu tư

Căn cứ vào khả năng tài chính của Công ty và căn cứ vào chế độ cho vay vốn tín dụng của Chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển Bắc Ninh, công ty xác định vốn đầu tư như sau:

+ Vay ngân hàng đầu tư phát triển Bắc Ninh. + Vốn tự có của Công ty

1.4.4 Hình thức đầu tư

Để thực hiện tốt mục tiêu của Dự án và chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty hình thức đầu tư là xây dựng mới nhà xưởng sản xuất và các công trình phụ trợ.

1.4.5 Tổ chức và tiến độ thực hiện Dự án: 

Sau khi được chấp thuận đầu tư, Chủ đầu tư sẽ làm thủ tục thuê đất và xin phép xây dựng đồng thời thành lập ban quản lý dự án thực hiện đầu tư theo hình thức chủ đầu tư trực tiếp thực hiện, quản lý điều hành dự án.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án nhà máy cán kéo thép xuất khẩu đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca tại tỉnh Bắc Ninh

1.4.6 Sản phẩm và công suất của Dự án

Bảng 3 : Sản phẩm và công suất

Tên SP

Đơn vị

Công suất (tấn)

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Thép cán

Tấn

6.000 (75%)

6.800 (858%)

8.000 (100%)

Trong những năm đầu tiên đi vào hoạt động, Nhà máy dự kiến hoạt động 75% công suất thiết kế và tăng vào các năm tiếp theo. Đến năm thứ 3 Nhà máy sẽ hoạt động với 100% công suất thiết kế.

1.4.7  Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, phụ liệu của Dự án.

a) Nhu cầu nhiên liệu

* Giải pháp cấp điện

Giải pháp cấp điện sẽ được lập trên cơ sở các tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước và của Bộ xây dựng về thiết kế, kích thước các loại dây cáp và các thông số kỹ thuật khác đồng thời tham khảo các số liệu thiết kế thực tế của các cơ sở sản xuất khác. Nguồn điện cung cấp cho dự án được cấp từ nguồn điện của CCN (đường dây 35 KV đi qua mặt bằng của xưởng)

* Nhu cầu sử dụng điện:

Nhu cầu sử dụng điện phục vụ trong các công đoạn của quá trình sản xuất, điện chiếu sáng nhà xưởng, bơm cấp nước, cứu hoả, chiếu sáng sân vườn...

Tổng nhu cầu điện hàng năm của máy cán kép là:

8.000 tấn x 200 KW/tấn = 1.600.000 KW

* Nhu cầu sử dụng nước

Nhu cầu sử dụng nước chủ yếu cho hoạt động sinh hoạt của công nhân (các khu vệ sinh, khu bếp, nhà ăn ca) và sử dụng trong sản xuất cho quá trình sản xuất (làm mát máy). Ngoài ra, có một lượng nước được dự phòng cho công tác phòng cháy chữa cháy

+ Nhu cầu nước phục vụ sản xuất:

Nhu cầu nước phục vụ sản xuất phát sinh từ quá trình làm mát máy  lượng nước sử dụng cho quá trình này khoảng 10 m3/ngày.

+ Nhu cầu nước dùng cho sinh hoạt của công nhân với mức bình quân sử dụng 100 lít/người/ngày (số công nhân của Nhà máy là 53 người):

100 lít x 53người  =  5.3 m3 / ngày

Nhà máy dự kiến sẽ sử dụng nước giếng khoan lấy từ 02 giếng khoan với độ sâu 30m trong khu vực dự án có qua xử lý để phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế tự động và bán tự động. Hệ thống ống cấp nước vào công trình đều dùng ống kẽm.

b/ Nhu cầu cung cấp nguyên liệu.

Nhu cầu sử dụng thép thỏi cung cấp cho máy cán kéo thép hàng năm là:

8.000 tấn sản phẩm x 1,087 = 8.700 tấn nguyên liệu phôi.

Phôi thép do Công ty hiện đang sản xuất đựơc 2.700 tấn (đã có sẵn trong lò nấu luyện thép từ trước do Công ty đầu tư), còn lại phải mua của các công ty trong nước là 6000 tấn. Lượng than sử dụng cho 1 tấn sản phẩm ước tính khoảng 80 Kg/tấn, lượng than sủ dụng cho 1 ngày khoảng 4tấn. Than được Nhà máy nhập từ các mỏ than ở Quảng Ninh ( Mạo Khê Đông Triều...)

1.4.8 Máy móc, thiết bị của Nhà máy

Máy móc thiết bị của Công ty hoàn toàn do các đơn vị có năng lực trong nước cung cấp, lắp đặt, hiệu chỉnh, tư vấn vận hành, bảo hành. Các thiết bị vừa đảm bảo tính đa năng, chuyên dụng, hiện đại, điều khiển tự động, công suất thiết bị đảm bảo yêu cầu của Dự án đề ra.

Bảng 4:Danh mục thiết bị, máy móc thiết bị cho sản xuất

TT

Tên thiết bị

Đặc tính kỹ thuật

Đơn vị

Số lượng

1

Máy cắt thuỷ lực

Cắt thủ công

Cái

02

2

Máy dập tự động

Tự động

Cái

01

3

Sàn dẫn và làm nguội thép

 

Bộ

01

4

Lò nung

 

01

5

Máy cán thô

Nhân công

Chiếc

01

6

Máy cán liên hoàn

Tự động

Bộ

01 (03 chiếc)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy cán kéo thép xuất khẩu đầu tư xây dựng Nhà xưởng cán kéo thép công suất 150 tấn/ca tại tỉnh Bắc Ninh xem thêm tại đây

GỌI NGAY – 093 649782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782 - 0907957895

 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha